Lập trình hướng đối tượng C++ quản lý sinh viên

Tiếp theo buổi làm việc giữa Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông Việt - Hàn (VKU) với Công ty TNHH phần mềm FPT Software Đà Nẵng (FSOFT Đà Nẵng) về triển khai chương trình đào tạo nhân lực cho thị trường lao động Hàn Quốc và định hướng hợp tác giữa VKU và FSOFT Đà Nẵng trong thời gian đến vào sáng ngày 02/12/2021, sáng chủ nhật ngày 5/12/2021, Khoa Khoa học máy tính tổ chức Hội thảo Từ thiết kế hướng đối tượng đến lập trình hướng đối tượng (From Object-Orientend Design to Object-Oriented Programming). Báo cáo viên là Anh Nguyễn Văn Liêm - Trưởng bộ phận đào tạo tân binh, FSOFT Đà Nẵng, người có hơn 15 năm kinh nghiệm trong việc phát triển phần mềm cho gần 300 sinh viên khoa KHMT đang theo học học phần Phân tích và thiết kế hệ thống và các giảng viên khoa KHMT tham gia.

Lập trình hướng đối tượng C++ quản lý sinh viên

Hình 1: Báo cáo viên và sinh viên tham dự

Đầu tiên anh Nguyễn Văn Liêm đã trình bày về triết lý hướng đối tượng, phân tích thiết kế hướng đối tượng và ứng dụng. Đặc biệt lưu ý với các sinh viên là Lập trình hướng đối tượng là một kiến thức cần phải có đối với mỗi lập trình viên.

 

Lập trình hướng đối tượng C++ quản lý sinh viên

Hình 2: Vòng đời phát triển phần mềm

Nội dung chính được báo cáo viên trình bày là các nguyên tắc SOLID trong phân tích thiết kế hướng đối tượng và lập trình hướng đối tượng (tác giả: Robert C.Martin). Mỗi nguyên tắc, anh Nguyễn Văn Liêm đã giới thiệu nội dung và trình bày demo khá chi tiết giúp các em sinh viên hiểu rõ hơn.

 

Lập trình hướng đối tượng C++ quản lý sinh viên

Hình 3: Nguyên tắc đầu tiên S – Single responsibility principle

 

Lập trình hướng đối tượng C++ quản lý sinh viên

Hình 4: Demo các nguyên tắc bằng ngôn ngữ lập trình Java

Trong quá trình trình bày nhiều câu hỏi của báo cáo viên đã được các sinh viên trả lời và có một số phần quà dành cho các em.

Lập trình hướng đối tượng C++ quản lý sinh viên
 

Hình 5: Các sinh viên trả lời các câu hỏi của báo cáo viên

Buổi hội thảo khép lại với nhiều nội dung ý nghĩa đã truyền tải đến sinh viên, qua hội thảo sinh viên đã hiểu thêm về hoạt động phát triển phần mềm, đặc biệt là vai trò quan trọng của phân tích và thiết kế hệ thống trong vòng đời đó.

Thầy PGS.TS. Nguyễn Thanh Bình – Chủ tịch Hội đồng trường VKU gửi lời cảm ơn đến Anh Nguyễn Văn Liêm - FSOFT Đà Nẵng.Thông qua việc phối hợp cùng với Doanh nghiệp xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo, với triết lý Nhân bản - Phụng sự - Khai phóng giúp sinh viên phát triển toàn diện về chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng nghề nghiệp, ngoại ngữ nhằm phù hợp với thực tiễn, đáp ứng nguyện vọng của Doanh nghiệp. Hy vong trong thời gian đến nhiều nội dung sẽ được hai bên phối hợp tổ chức như:  Doanh nghiệp đang cần gì? Học gì? Cần các yếu tố nào để trở thành thành viên của FSOFT Đà Nẵng, định hướng tương lai khi gia nhập đội ngũ Kỹ sư cầu nối tiếng Hàn (BrSE) của FPT Software,….

Xây dựng chương trình quản lý sinh viên bằng ngôn ngữ C

Xây dựng chương trình quản lý sinh viên bằng ngôn ngữ C là một bài tập trong học phần Kỹ thuật lập trình tại học viện kỹ thuật Mật Mã. Để giải được bài toán này chúng ta cần nắm được kiến thức cơ bản nhất về lập trình ngôn ngữ C để giải quyết.
Kỹ thuật lập trình là một học phần trong chương trình đào tạo kỹ sư an toàn thông tin tại học viện Kỹ thuật Mật Mã. Trong học phần này chúng tôi chia sẻ tới các bạn một số dạng bài tập thường gặp trong quá trình học tập và ôn thi như bên dưới hoặc các bạn có thể tham khảo thêm theo liên kết bên dưới đây:

1. Xây dựng chương trình quản lý sinh viên bằng ngôn ngữ C
2. Xây dựng chương trình C cho phép nhập vào một số và in ra các số nguyên tố

Lập trình hướng đối tượng C++ quản lý sinh viên

Giải đề thi kỹ thuật lập trình tham khảo tại học viện kỹ thuật Mật Mã

Xây dựng chương trình C quản lý sinh viên như sau:
Cấu trúc SinhVien gồm các trường:
HoTen: kiểu mảng ký tự
Tuoi: kiểu số
Lop: kiểu mảng ký tự
Thực hiện các chức năng theo menu:
1.Chon 1 de Nhap danh sach sinh vien
2.Chon 2 de Hien thi danh sach sinh vien
3.Chon 4 de Tim kiem sinh vien theo ten ()
4.Chon 3 de Ket thuc
Mời bạn chọn:
Yêu cầu:
Viết chương trình trên chạy đủ các chức năng
Cải tiến chương trình trên để tối ưu về hiệu năng
Cải tiến chương trình trên để tối ưu về bộ nhớ

Bài giải như sau

#include
#include
#include
typedef struct {
    char HoTen[50];
    int Tuoi;
    char Lop[10];
} Sinh_Vien;
void Nhap_ds(int *n,Sinh_Vien sv[100])
{
    printf("\nNhap so sinh vien: ");
    scanf("%d",n);
    for(int i=0;i<*n;i++)
    {
        printf("\nNhap thong tin sinh vien: %d",i+1);
        printf("\nNhap ho ten: ");
        fflush(stdin);
        gets(sv[i].HoTen);
        printf("Nhap tuoi: ");
        scanf("%d",&sv[i].Tuoi);
        printf("Nhap lop: ");
        fflush(stdin);
        gets(sv[i].Lop);
    }
}
void In_ds(int n,Sinh_Vien sv[100])
{
    printf("\nDANH SACH SINH VIEN");
    printf("\nSTT     HO TEN    TUOI     LOP");
    for(int i=0;i    {
        printf("\n%d\t%s\t%d\t%s",i+1,sv[i].HoTen,sv[i].Tuoi,sv[i].Lop);
    }
}
void Tim_ds(int n,Sinh_Vien sv[100])
{
    int i=0;
    printf("\nTIM KIEM SINH VIEN");
    char name[50];
    printf("\nNhap ten sinh vien: ");
    fflush(stdin);
    gets(name);
    for(i=0;i        if(strcmp(sv[i].HoTen,name)==0){
        printf("\nDANH SACH SINH VIEN TIM THAY");
        printf("\nSTT     HO TEN    TUOI     LOP");
        printf("\n%d\t%s\t%d\t%s",i+1,sv[i].HoTen,sv[i].Tuoi,sv[i].Lop);
            break; 
        }
    }
    if(i==n){
        printf("Khong tim thay");
    }
}
main()
{
    int c;
    Sinh_Vien sv[100];
    int n;

    while(c!=4){
        printf("\nChon 1: Nhap danh sach sinh vien");
        printf("\nChon 2: Hien thi danh sach sinh vien");
        printf("\nChon3: Tim kiem sinh vien theo Ten");
        printf("\nChon4: Ket thuc");
        printf("\nMoi ban chon: ");
        scanf("%d",&c);
    switch(c){
        case 1:
            Nhap_ds(&n,sv);
            //system("cls");
            break;
        case 2:
            In_ds(n,sv);
            break;
        case 3:
            Tim_ds(n,sv);
            break;
        }
    }
}

------------------------------------

1. Bài giải trên được sưu tầm từ các bạn sinh viên khóa trước đã học tập tại học viện chia sẻ.

2. Để code chạy được bạn nên sử dụng phần mềm CodeBlock.
3. Bạn có thể sử dụng code chạy cho các trình biên dịch khác.

Nếu máy tính bạn nào chưa được cài đặt thì có thể tải bản chạy luôn Tại Đây