Phương pháp chống thấm nhà vệ sinh tốt nhất năm 2024

  1. Chọn đúng vật liệu chống thấm:
  • Sàn: Gạch men, đá tự nhiên, đá granite, bê tông phủ lớp sơn chống thấm, nhựa vinyl hoặc ván chống thấm.
  • Tường: Sơn chống thấm, vữa xi măng chống thấm, giấy dán tường chống thấm, nhựa vinyl hoặc tấm ốp tường chống thấm.
  • Trần nhà: Sơn chống thấm, thạch cao chống thấm, tấm nhựa hoặc tấm kim loại.
  1. Thi công chống thấm cẩn thận:
  • Làm sạch và xử lý bề mặt: Loại bỏ bụi bẩn, dầu mỡ và các tạp chất khác khỏi bề mặt trước khi thi công chống thấm.
  • Thi công chống thấm theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất: Đảm bảo lớp chống thấm được thi công đều và đủ dày.
  • Che phủ các mối nối: Sử dụng keo chống thấm hoặc băng chống thấm để che phủ các mối nối giữa các tấm vật liệu chống thấm.
  1. Kiểm tra chống thấm trước khi sử dụng:
  • Kiểm tra chống thấm bằng cách đổ nước lên bề mặt và quan sát xem có nước thấm qua không.
  • Nếu có nước thấm qua, hãy xử lý chống thấm lại cho đến khi đạt yêu cầu.
  1. Bảo dưỡng chống thấm thường xuyên:
  • Kiểm tra chống thấm định kỳ và xử lý kịp thời các vấn đề phát sinh.
  • Làm sạch bề mặt chống thấm bằng xà phòng và nước ấm.
  • Tránh sử dụng các chất tẩy rửa mạnh hoặc các vật sắc nhọn có thể làm hỏng lớp chống thấm.

Góp phần tạo nên sự sang trọng, hoàn hảo cho căn nhà bạn,nhà vệ sinh là nơi nơi giúp bạn thư giãn sau một ngày làm việc vất vả. Bạn luôn mong muốn phòng vệ sinh nhà mình không những gọn gàng, thoáng mát, mà còn phải sạch sẽ. Để đạt được điều đó, chống thấm nhà vệ sinh là khâu vô cùng quan trọng. Bởi đây là khu vực thường xuyên có nước, nên khi thi công chống thấm nhà vệ sinh, bạn cần bỏ túi cho mình những kinh nghiệm sau!

Phương pháp chống thấm nhà vệ sinh tốt nhất năm 2024

Chống thấm nhà vệ sinh để có được sự thoải mái

  1. Tìm hiểu, xác định nguyên nhân dẫn đến thấm nhà vệ sinh

Với đặc điểm thường xuyên có nước của nhà vệ sinh thì việc bị thấm là rất dễ xảy ra nếu ta không chống thấm một cách kỹ càng. Nước sẽ thấm qua các lớp gạch lót của sàn vệ sinh vào sàn bê tông, lâu ngày dẫn đến tình trang nứt bê tông sàn, dẫn đến kết cấu sàn bị lún nước sẽ theo đó thấm xuống trần nhà và tường… Các vị trí thường gây thấm trong nhà vệ sinh là bồn cầu, cổ ống xuyên sàn, sàn nhà vệ sinh hay điểm tiếp giáp giữa sàn với tường nhà vệ sinh…

Phương pháp chống thấm nhà vệ sinh tốt nhất năm 2024

Lớp vữa bong tróc , rêu mốc mọc xung quanh do nhà vệ sinh bị thấm lâu ngày

2. Vệ sinh, xử lý bề mặt trước khi thi công chống thấm nhà vệ sinh

  • Trước khi chống thấm ta cần phải xử lý bề mặt sàn vệ sinh một cách kỹ càng. Cần phải loại bỏ các bụi bẩn, vữa thừa, tạp chất trên sàn. Tạo ma sát bề mặt sàn bằng cách dùng búa hoặc rìu băm các vữa thừa….
  • Các cổ ống thoát nước phải được trám một cách kỹ càng bằng xi măng có trộn phụ gia chống thấm.
  • Đường ống dẫn nước trong nhà vệ sinh phải được dán keo thất kỹ tránh rỉ nước.

3. Xử lí cổ ống xuyên sàn trước khi tiến hành thi công chống thấm nhà vệ sinh

Đối với cổ ống thoát nước đã được định vị (đặt trước) ta làm như sau:

– Đục quanh cổ ống rộng từ 5 đến 10 mm tính từ mép cổ ống, sâu 5mm

– Trám vữa trộn với BS-8430 – SBR Latex hoặc keo trám khe Bs 8620S quanh cổ ống

– Quét lớp phủ quanh khu vực ống kỹ thuật bằng Revinex Flex U 360

– Dán lưới gia cường xung quanh cổ ống.

– Quét lớp phủ tiếp theo lên phần lưới và cổ ống kỹ thuật xuyên sàn

4. Lựa chọn Vật liệu chống thấm chất lượng:

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều sản phẩm chống thấm nhà vệ sinh kém chất lượng,không rõ nguồn gốc,… Lời khuyên lúc này bạn nên chọn đơn vị cung cấp vật liệu uy tín. Và vật liệu chống thấm gốc xi măng Revinex Flex U360 là lựa chọn hàng đầu được các kĩ sư tin dùng. Revinex U 360 cung cấp hệ thống chống thấm gốc xi măng, đa năng, thích ứng cho bê tông, tường xây. Với đặc tính kết liền khe nứt., bám dính hoàn hảo lên hầu hết các chất nền xây dựng,như bê tông, đá, gốm sứ và gạch..Sản phẩm có xuất xứ tại Neotex- Hy Lạp, được kiểm duyệt chất lượng quốc tế nghiêm ngặt . Hiện nay Revinex Flex U 360 được phân phối tại Việt Nam bởi công ty Việt Thái .

Chống thấm cho nhà vệ sinh thật sự rất quan trọng. Nếu không chú ý rất có thể sẽ khiến cho nhà vệ sinh bị thấm nước, ảnh hưởng tới sự bền bỉ và tính thẩm mỹ công trình. Tuy nhiên muốn chống thấm hiệu quả cần có phương pháp chống thấm sàn nhà vệ sinh phù hợp. Hãy cùng REXAM xem dưới đây phương pháp nào có thể đảm bảo chống thấm nhà vệ sinh tốt nhất.

Hậu quả khi nhà vệ sinh bị thấm nước

Nhà vệ sinh bị thấm nước có thể gây ra nhiều vấn đề làm ảnh hưởng tới công trình. Không những thế còn ảnh hưởng tới cả sức khỏe người sử dụng. Đối với nhà vệ sinh khi bị thấm nước sẽ gây ra một số những hậu quả sau:

– Nhà vệ sinh bị thấm nước gây ra tình trạng mất thẩm mỹ cho công trình. Khi thấm nước, tường dễ bị vàng ố, ẩm mốc. Lâu dần không xử lý sẽ bị bong tróc tường nhà, loang lổ…

– Tình trạng ẩm, thấm nước dễ khiến công trình xuống cấp sớm, giảm tuổi thọ và nguy hiểm.

– Việc bị ẩm mốc có thể gây ảnh hưởng tới sức khỏe của người sử dụng và các thành viên trong gia đình.

– Nhà vệ sinh bị thấm nước có thể lan sang các phòng khác gây ra tình trạng bị hỏng, ẩm mốc cho cả công trình.

Hậu quả của việc nhà vệ sinh bị thấm nước nếu để lâu sẽ ngày càng nghiêm trọng và làm ảnh hưởng tới sức khỏe, chất lượng công trình. Vậy nên nếu như muốn tìm được giải pháp phù hợp hãy tham khảo dưới đây các phương pháp chống thấm sàn nhà vệ sinh.

Tổng hợp 7 phương pháp chống thấm sàn nhà vệ sinh

Chống thấm cho nhà vệ sinh rất quan trọng. Tùy theo từng trường hợp mà lựa chọn phương pháp chống thấm nhà vệ sinh cho phù hợp. Bạn có thể tham khảo phương pháp chống thấm sàn nhà vệ sinh dưới đây mà chúng tôi chia sẻ. Cụ thể:

1. Chống thấm nhà vệ sinh bằng sơn chống thấm

Chống thấm cho nhà vệ sinh bằng sơn chống thấm cũng là một trong những biện pháp rấ đơn giản nhưng dễ thực hiện. Cụ thể:

– Làm vệ sinh cho bề mặt cần chống thấm. Xử lý để đảm bảo độ bằng phẳng, sạch sẽ tối đa.

– Tiến hành sơn lớp chống thấm lần thứ nhất cách lần thứ 2 6 tiếng.

– Sau khi lớp sơn chống thấm đã khô, tối thiểu 24 tiếng thì tiến hành thêm sơn lót lên bề mặt. Loại sơn lót sử dụng loại không dung môi. Nếu sử dụng loại có dung môi thì không sử dụng loại gốc nước. Chọn loại không màu.

Xem thêm:

Dịch vụ thi công chống thấm uy tín giá rẻ tại TP.HCM Phương pháp chống thấm bể phốt đơn giản hiệu quả

2. Chống thấm nhà vệ sinh bằng sika latex

Sika latex thực chất là giải pháp chống thấm bằng gốc xi măng polyme cải tiến với 2 thành phần. Phương pháp này giúp mang lại khả năng thẩm thấu bề mặt tường cực tốt. Thi công nhanh nhưng không cần phải có tay nghề cao mới có thể sử dụng được. Vì thế bạn hoàn toàn có thể tự áp dụng được. Quy trình thi công như sau:

– Làm sạch sàn nhà vệ sinh, dọn dẹp và làm sạch các vết tụ xi măng dư thừa lồi lõm trên bề mặt sàn nhà. Sử dụng máy đánh mài để làm sạch bề mặt bê tông.

– Tiến hành thi công chống thấm cho nhà vệ sinh:

+ Dùng nước để làm ẩm bề mặt

+ Trộn 2 thành phần đều nhau theo tỉ lệ 1 : 4. Trong đó 1 nước, 4 bột trộn đều từ 3 – 5 phút.

– Sử dụng cọ hoặc chổi quét hỗn hợp lên trên bề mặt tối thiểu 2 lớp. Mỗi lớp sau khi quét cách nhau từ 2 – 3 tiếng để đảm bảo hỗn hợp khô hẳn.

Bạn có thể áp dụng phương pháp này để chống thấm cho cả các vị trí khác như sân thượng, sàn sino, tầng hầm,…

3. Chống thấm cho nhà vệ sinh bằng KOVA

Lựa chọn KOVA cũng là 1 phương pháp chống thấm nhà vệ sinh hiệu quả. Với chất chống thấm KOVA, hỗn hợp này được tổng hợp từ Acrylonitrile và Alkysiloxan. Chất này có tác dụng chống thấm, ngăn ngừa nấm mốc. Độ bền của phương pháp này cũng cao, có khả năng chịu mài mòn tốt và có khả năng chống bám dính. Đồng thời cũng an toàn với người sử dụng. Cách áp dụng phương pháp chống thấm:

Xử lý bề mặt:

– Dọn dẹp sạch bề mặt của nhà vệ sinh ở những nơi cần chống thấm.

– Tạo độ ẩm cho bề mặt.

– Xử lý những vết lồi, lõm, vết nứt nếu có.

Thực hiện chống thấm:

– Pha KOVA cùng xi măng theo tỉ lệ 10 : 1. Trong đó xi măng là 1kg còn KOVA là 10 lít.

– Trộn đều hỗn hợp

– Sử dụng con lăn cọ và phủ đều lên bề mặt ít nhất từ 2 – 3 lớp rồi tiến hành lót gạch men.

Biện pháp này phù hợp với những vị trí như nhà vệ sinh, cho cả các công trình ngoại thất hay chống thấm cho sàn nhà.

4. Chống thấm nhà vệ sinh bằng giải pháp màng khò nóng

Màng khò nóng cũng là 1 trong những Phương pháp chống thấm sàn nhà vệ sinh hiệu quả được áp dụng. Màng chống thấm này có khả năng chịu nhiệt và giúp chống thấm hiệu quả. Điểm nổi bật của phương pháp này chính là tuyệt đối không thấm nước, không cần cán gạch để bảo vệ màng. Cách thực hiện như sau:

Xử lý và chuẩn bị mặt bằng:

– Đảm bảo xử lý dọn dẹp bề mặt sạch sẽ.

– Đảm bảo bề mặt được làm bằng phẳng.

– Xử lý các vết nứt, lõm, lồi cho bằng phẳng.

Quét keo:

– Quét lên toàn bộ bề mặt bằng keo ở vị trí cần chống thấm.

– Chờ từ 30 – 60 phút để keo khô nhưng đảm bảo ở mức vừa phải.

Phủ lớp màng chống thấm bitum:

– Sử dụng đầu khò để nung cho lớp màng chống thấm và keo có thể dính được vào nhau.

– Dùng lực ép chặt để đảm bảo độ bám dính giữa màng với keo tốt nhất.

Bảo vệ lớp màng chống thấm

Sau khi thi công bạn sẽ phủ lên 1 lớp vữa bên trên bề mặt màng chống thấm. Cách này giúp cho bề mặt màng được bảo vệ hiệu quả, kéo dài tuổi thọ.

5. Chống thấm bằng sợi thủy tinh

Đối với nhà vệ sinh có thể thực hiện chống thấm bằng sợi thủy tinh hiệu quả. Lưới chống thấm sợi thủy tinh có khả năng bền bỉ, chịu lực tốt. Quy trình áp dụng phương pháp này đơn giản như sau:

Tiến hành phủ lớp cách nhiệt:

– Tiến hành cắn 1 lớp vữa xi măng mỏng lên trên bề mặt.

– Tiếp tục phủ lên 1 lớp lưới thủy tinh lên trên.

– Tiến hành cán thêm 1 lớp vữa mỏng lên trên bề mặt.

Thi công lớp bảo vệ

– Đối với lớp bảo vệ sẽ cần xử lý như sau:

+ Cán 1 lớp hồ phủ mặt lên trên.

+ Cuối cùng ốp lát gạch để hoàn thiện quy trình chống thấm.

Với Phương pháp chống thấm sàn nhà vệ sinh này bạn cần chú ý tới bảo hộ. Cần đeo găng tay khi tiếp xúc với bông lưới hay sợi thủy tinh vì dễ gây kích ứng và bị mẩn ngứa. Ngoài nhà vệ sinh có thể lựa chọn thi công thêm cho cả tường nhà, tầng hầm hay bể cá….

6. Sử dụng keo chống thấm

Với keo chống thấm, bạn cũng có thể áp dụng để mang lại hiệu quả. Cụ thể quy trình được thực hiện như sau:

– Xác định vị trí để bắn keo chống thấm trên tường, trần và sàn.

– Dùng máy bắn keo để bắn vào các vị trí đã được xác định.

– Tiến hành sơn bả phủ hoàn thiện sau 7 ngày sau khi keo đã khô hẳn.

7. Quét nhựa đường chống thấm

Ngoài những biện pháp trên có thể áp dụng giải pháp quét nhựa đường chống thấm. Quy trình như sau:

– Xử lý đảm bảo bề mặt chống thấm sạch sẽ, bằng phẳng. Thường dùng máy mài, máy đánh bóng.

– Nhựa đường đun sôi, pha thêm cả dầu DO tăng hiệu quả. Sử dụng con lăn để quét nhựa đường lên bề mặt đã được xử lý khu vực cần chống thấm.

7 phương pháp chống thấm nhà vệ sinh tốt nhất

  1. Chống thấm tường:
  • Bôi hóa chất chống thấm chuyên dụng lên bề mặt tường, sau đó phủ thêm một lớp sơn chống thấm để tăng khả năng bảo vệ.
  • Đối với những khu vực thường xuyên tiếp xúc với nước như khu vực vòi sen, bồn cầu, bệ tiểu, có thể sử dụng thêm tấm nhựa chống thấm hay màng chống thấm để tăng cường chống thấm.
  1. Chống thấm sàn:
  • Trước khi lát gạch, hãy bôi một lớp chống thấm chuyên dụng lên bề mặt sàn.
  • Đối với những khu vực có độ ẩm cao như phòng tắm đứng, nên sử dụng thêm tấm nhựa chống thấm hoặc màng chống thấm để đảm bảo chống thấm tốt nhất.
  1. Chống thấm trần:
  • Bôi một lớp chống thấm chuyên dụng lên bề mặt trần, sau đó phủ thêm một lớp sơn chống thấm để tăng khả năng bảo vệ.
  • Đối với những khu vực thường xuyên tiếp xúc với nước như khu vực vòi sen, bồn cầu, bệ tiểu, có thể sử dụng thêm tấm nhựa chống thấm hay màng chống thấm để tăng cường chống thấm.
  1. Chống thấm cửa sổ:
  • Sử dụng keo chống thấm để xử lý các khe hở xung quanh cửa sổ.
  • Đối với những cửa sổ thường xuyên tiếp xúc với mưa gió, nên lắp thêm mái che hoặc rèm cửa để ngăn nước mưa thấm vào.
  1. Chống thấm đường ống:
  • Sử dụng băng keo chống thấm để quấn quanh các mối nối của đường ống nước để ngăn nước rò rỉ.
  • Đối với những đường ống nước âm tường, nên lắp thêm hộp bảo vệ để ngăn nước thấm vào tường.
  1. Chống thấm bồn cầu:
  • Sử dụng keo silicone để xử lý các khe hở xung quanh bồn cầu.
  • Đối với những bồn cầu có thể di chuyển, nên đặt bồn cầu trên một tấm nhựa cách nước để ngăn nước thấm xuống sàn.
  1. Chống thấm vòi hoa sen:
  • Sử dụng keo silicone để xử lý các khe hở xung quanh vòi hoa sen.
  • Đối với những vòi hoa sen có thể di chuyển, nên đặt vòi hoa sen trên một tấm nhựa cách nước để ngăn nước thấm xuống sàn.

Lời kết

Với 7 phương pháp chống thấm sàn nhà vệ sinh bạn hoàn toàn có thể lựa chọn giải pháp phù hợp nhất. Do đó nếu bạn đang muốn tìm kiếm một đơn vị thi công chống thấm để đảm bảo hiệu quả, chất lượng hãy để đội ngũ REXAM hỗ trợ. Thông tin tư vấn xin liên hệ theo: