Phương pháp dạy trẻ không tập trung 2024

  1. Cho trẻ ngồi ở hàng đầu hoặc gần giáo viên: Điều này giúp trẻ tập trung hơn vào bài giảng và ít bị các yếu tố xung quanh làm sao nhãng.
  2. Gọi tên trẻ thường xuyên trong lớp: Điều này giúp trẻ cảm thấy được chú ý và quan tâm, qua đó khuyến khích trẻ tập trung vào bài giảng.
  3. Đa dạng hóa các hoạt động học tập: Trẻ em thường dễ mất tập trung nếu phải ngồi nghe giảng liên tục trong một thời gian dài. Hãy đa dạng hóa các hoạt động học tập bằng cách kết hợp các hoạt động nhóm, trò chơi, hoạt động thực hành, v.v...
  4. Tạo môi trường học tập yên tĩnh và ít bị sao nhãng: Trẻ em dễ mất tập trung nếu xung quanh có quá nhiều tiếng ồn hoặc hoạt động. Hãy tạo môi trường học tập yên tĩnh và ít bị sao nhãng để trẻ có thể tập trung vào bài giảng.
  5. Hạn chế sử dụng các thiết bị gây mất tập trung: Trong lớp học, hãy hạn chế sử dụng các thiết bị gây mất tập trung như điện thoại di động, máy tính bảng, máy tính xách tay, v.v...
  6. Tạo các mục tiêu học tập rõ ràng và cụ thể: Trẻ em thường dễ tập trung hơn khi biết rõ mục tiêu học tập của mình. Hãy tạo các mục tiêu học tập rõ ràng và cụ thể để trẻ có thể tập trung vào việc đạt được chúng.
  7. Khuyến khích trẻ đặt câu hỏi: Khi trẻ đặt câu hỏi, điều đó có nghĩa là trẻ đang chú ý đến bài giảng và muốn tìm hiểu thêm. Hãy khuyến khích trẻ đặt câu hỏi để giúp trẻ hiểu bài giảng tốt hơn.
  8. Khen ngợi trẻ khi trẻ tập trung: Khi trẻ tập trung vào bài giảng, hãy khen ngợi trẻ để động viên trẻ tiếp tục tập trung.
  9. Giúp trẻ vượt qua các khó khăn trong học tập: Nếu trẻ gặp khó khăn trong học tập, hãy giúp trẻ vượt qua những khó khăn đó. Khi trẻ không hiểu bài giảng, trẻ sẽ dễ mất tập trung.
  10. Hợp tác với phụ huynh: Phụ huynh có thể giúp giáo viên theo dõi sự chú ý của trẻ tại nhà. Hãy hợp tác với phụ huynh để đảm bảo trẻ tập trung vào việc học ở cả trường và ở nhà.

Bạn đang đau đầu vì con học không tập trung, học hành chểnh mảng, học trước quên sau, kết quả sa sút? Và chưa biết phải làm sao để khắc phục? Đừng lo lắng, hãy áp dụng ngay 8 cách dạy trẻ mất tập trung giảm chú ý sau đây, con sẽ tiến bộ rõ rệt.

Nguyên nhân khiến trẻ mất tập trung giảm chú ý là gì?

Để giúp con nhanh chóng khắc phục tình trạng mất tập trung giảm chú ý, điều quan trọng đầu tiên là cha mẹ cần xác định rõ lý do tại sao trẻ không tập trung, từ đó có biện pháp điều chỉnh phù hợp cho con.

Theo các chuyên gia, có rất nhiều nguyên nhân khiến con bạn mất tập trung, tiếp thu chậm, ghi nhớ kém, xao nhãng trong học tập, chẳng hạn như:

  • Ngủ không đủ giấc: Giấc ngủ đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển toàn diện cả về thể chất và trí tuệ của trẻ. Trẻ từ 3 – 13 tuổi cần ngủ 9 – 13 tiếng/ngày, nếu con không ngủ đủ giấc hoặc khó ngủ thì ban ngày sẽ uể oải, mệt mỏi, lờ đờ, mất tập trung học tập.
  • Chứng tăng động giảm chú ý (ADHD): Đây là một rối loạn hành vi phổ biến ở trẻ nhỏ với các biểu hiện đặc trưng như trẻ hiếu động thái quá, hoạt động chân tay không ngừng, bốc đồng, khó kiềm chế cảm xúc hoặc mất tập trung giảm chú ý, hay quên, khó hoàn thành bài tập, dễ bị phân tâm trong mọi việc.

Phương pháp dạy trẻ không tập trung 2024

Trẻ mất tập trung khi học có thể do chứng tăng động giảm chú ý

  • Do môi trường, phương pháp học tập: Lớp học ồn ào, các bạn nói chuyện nhiều hoặc xung quanh chỗ học của trẻ để quá nhiều đồ chơi sẽ khiến trẻ khó tập trung khi học. Phương pháp học tập không phù hợp cũng là một lý do làm trẻ cảm thấy nhàm chán, không hứng thú học.
  • Dinh dưỡng không khoa học: Trẻ ăn uống thiếu chất, ăn quá nhiều thực phẩm chứa đường và chất phụ gia bảo quản như bánh kẹo ngọt, mì tôm, xúc xích, pizza, đồ ăn đóng hộp… có thể khiến trẻ chậm chạp, kém tập trung.
  • Tiếp xúc nhiều với thiết bị điện tử: Con xem quá nhiều ti vi, điện thoại, máy tính, ipad… trong thời gian dài có thể ảnh hưởng tiêu cực đến hành vi, tính cách và khả năng tập trung của trẻ.
  • Áp lực tâm lý: Căng thẳng tinh thần, áp lực học tập, thi cử quá lớn hoặc trẻ chịu nhiều áp lực tâm lý do thường xuyên bị phê bình, chê bai cũng là một nguyên nhân khiến trẻ giảm tập trung chú ý.

Hướng dẫn cha mẹ cách dạy trẻ mất tập trung giảm chú ý

Khi con mất tập trung giảm chú ý, cha mẹ không nên tạo thêm áp lực hay chỉ trích con mà hãy hỗ trợ con khắc phục bằng một số biện pháp sau:

  1. Xây dựng thời gian biểu chi tiết cho con

Cha mẹ hãy cùng con thiết lập một kế hoạch rõ ràng, chi tiết theo từng ngày, từng tuần, quy định mốc thời gian cụ thể cho từng công việc hằng ngày và yêu cầu trẻ thực hiện, chẳng hạn như mấy giờ phải đi ngủ, thức dậy, ăn sáng, làm bài tập, tắm rửa, xem tivi, tập thể dục…

Điều này sẽ giúp trẻ rèn luyện kỹ năng quản lý thời gian, biết cách tổ chức sắp xếp công việc và tập trung để hoàn thành nhiệm vụ tốt hơn. Nhưng nên đan xen hợp lý giữa thời gian học tập và vui chơi để con luôn cảm thấy thoải mái, không bị mệt mỏi hay áp lực.

  1. Hạn định thời gian hoàn thành nhiệm vụ

Trẻ mất tập trung giảm chú ý sẽ mất nhiều thời gian hơn để giải quyết một vấn đề nào đó. Do đó, cha mẹ nên hạn định rõ thời gian cho mỗi nhiệm vụ và dùng đồng hồ để nhắc nhở con cần tập trung hơn để hoàn thành đúng hạn.

Ví dụ, cha mẹ có thể quy định thời gian cho con giải 1 bài toán là 15 phút hay viết 1 bài văn là 30 phút. Nếu nhiệm vụ lớn thì hãy chia nhỏ ra để trẻ dễ dàng thực hiện và nên cho con nghỉ ngơi khoảng 5 – 10 phút sau khi hoàn thành để con hứng thú hơn với các nhiệm vụ tiếp theo.

  1. Cho con chơi các trò chơi đòi hỏi sự tập trung

Thông qua các trò chơi, trẻ có thể rèn luyện được sự tập trung, khả năng tư duy và ghi nhớ. Do đó, cha mẹ nên khuyến khích con tham gia những trờ chơi cần sự tập trung và tính kiên nhẫn cao như lắp ráp lego, rubic, ghép hình, giải câu đố, vẽ tranh…

Phương pháp dạy trẻ không tập trung 2024

Cách dạy trẻ mất tập trung giảm chú ý bằng các trò chơi trí tuệ

  1. Bố trí góc học tập yên tĩnh

Một không gian yên tĩnh, thoải mái sẽ giúp con có thể tập trung hoàn thành bài tập tốt hơn. Do đó, cha mẹ nên chọn góc học tập của con ở nơi ít người qua lại, cách xa phòng khách và không để những thứ gây xao nhãng như máy tính, điện thoại, ti vi, đồ chơi… cạnh con.

  1. Dành thời gian ngồi học cùng con

Khi có người giám sát, trẻ sẽ nghiêm túc, tập trung học bài hơn. Bởi vậy, cha mẹ hãy dành thời gian học cùng con để nhắc nhở khi con lơ đãng, phân tâm cũng như hướng dẫn khi con không hiểu, giúp con giải quyết các bài tập nhanh hơn. Điều này cũng khiến con thích thú và chú ý học hơn.

  1. Khen đúng chỗ, thưởng đúng lúc

Khi thấy con cố gắng tập trung hoàn thành tốt công việc hoặc có sự tiến bộ trong học tập, cha mẹ nên khen ngợi, động viên con bằng những phần thưởng nhỏ hay đơn giản chỉ cần một lời khen như “Con làm tốt lắm”, “Bố mẹ rất tự hào về con”… Đó sẽ là nguồn động lực để trẻ tiếp tục nỗ lực hơn nữa.

  1. Dành thời gian cho trẻ thư giãn nghỉ ngơi

Khi thấy con mất tập trung, học hành kém, cha mẹ không nên tạo áp lực bắt con phải học nhiều hơn nữa, thay vào đó nên khuyến khích con tham gia các hoạt động thể chất yêu thích như đá bóng, đạp xe, trượt patin, bơi… hoặc đưa con ra ngoài chơi để con thư giãn, điều này cùng giúp trẻ lấy lại tinh thần và tập trung chú ý hơn.

  1. Xây dựng chế độ ăn uống lành lạnh

Một chế độ dinh dưỡng khoa học sẽ giúp trẻ tăng cường khả năng tư duy và sự tập trung. Cha mẹ nên bổ sung các loại thực phẩm giàu omega3, DHA, protein như hạt óc chó, trứng, cá hồi, hạnh nhân, đậu đỗ, thịt nạc, quả mọng… và tránh cho con ăn nhiều đồ ngọt, thực phẩm chứa chất phụ gia bảo quản.

Giải pháp hỗ trợ cho trẻ mất tập trung giảm chú ý

Song song với việc rèn luyện sự tập trung, cha mẹ nên kết hợp cho con sử dụng thêm sản phẩm bổ não là cốm Egaruta Platinum để giúp con cải thiện nhanh hơn cũng như phát triển khả năng tư duy và ghi nhớ tốt hơn.

Phương pháp dạy trẻ không tập trung 2024

Egaruta platinum – Giải pháp toàn diện cho trẻ mất tập trung giảm chú ý

Với thành phần nổi bật là Phosphatidylserine (PS) – một chất dinh dưỡng quan trọng giúp phát triển trí não, tham gia xây dựng các tế bào thần kinh khỏe mạnh và duy trì quá trình dẫn tín hiệu của não bộ, quyết định trực tiếp đến khả năng tập trung, ghi nhớ.

Kết hợp cùng các dưỡng chất bổ não như DHA, Taurine, GABA, Magie và bộ đôi thảo dược Câu đằng, An tức hương có tác dụng trấn tĩnh, ổn định hệ thần kinh, cốm Egaruta mang lại những tác động toàn diện sau cho trẻ mất tập trung giảm chú ý:

  • Tăng cường chức năng não bộ, cải thiện sự tập trung chú ý cho trẻ.
  • Phát triển tư duy, phản xạ nhanh nhạy, nâng cao khả năng ghi nhớ hiệu quả.
  • Giảm lo âu, căng thẳng, stress tinh thần, chống trầm cảm học đường.
  • Cải thiện chất lượng giấc ngủ, giúp trẻ ngủ ngon và sâu giấc hơn.
  • Làm giảm các biểu hiện nghịch ngợm, hiếu động quá mức, hay phân tâm ở trẻ.

Platinum là sản phẩm được phát triển dựa trên công thức cốm Egaruta – Sản phẩm đã được nghiên cứu lâm sàng chứng minh hiệu quả, độ an toàn tại bệnh viện Quân y 103 với gần 10 năm uy tín trên thị trường, được các bác sỹ Nhi khoa hàng đầu đánh giá cao và rất nhiều cha mẹ tin dùng phản hồi tốt.

Bởi vậy, các bậc phụ huynh nên tham khảo ngay cho con sử dụng cốm Egaruta Platinum kết hợp cùng 8 cách dạy trẻ mất tập trung giảm chú ý trong bài viết để giúp con cải thiện sự tập trung, tư duy, ghi nhớ, tiếp thu bài nhanh hơn và học hành tiến bộ hơn.

Nếu cần được tư vấn thêm, cha mẹ hãy liên hệ qua tổng đài 0987.45.49.48, các chuyên gia luôn sẵn sàng hỗ trợ.

Trẻ em có thể tập trung trong bao lâu?

Thời gian trẻ tập trung lâu nhất cũng không quá 13 phút. Do đó, để rèn luyện sự tập trung cho trẻ, mẹ có thể duy trì đều đặn cho trẻ tập trung học trong khoảng 8 – 13 phút, sau đó nghỉ ngắn khoảng 5 phút rồi tiếp tục học.

Trẻ mất tập trung nên bổ sung gì?

Một chế độ dinh dưỡng khoa học sẽ giúp trẻ tăng cường khả năng tư duy và sự tập trung. Cha mẹ nên bổ sung các loại thực phẩm giàu omega3, DHA, protein như hạt óc chó, trứng, cá hồi, hạnh nhân, đậu đỗ, thịt nạc, quả mọng… và tránh cho con ăn nhiều đồ ngọt, thực phẩm chứa chất phụ gia bảo quản.

Làm thế nào để con tập trung học?

Phương pháp dạy con chăm chỉ học hành.

Giảm mọi âm thanh (nhạc, tivi…) ... .

Tạo góc học tập yên tĩnh. ... .

Đặt ra mục tiêu để dạy trẻ tập trung khi học. ... .

Dần dần tăng thời gian trẻ cần phải tập trung cho hoạt động của mình. ... .

Thời gian học và chơi phải xen kẽ với nhau. ... .

Quan sát trẻ ... .

Trao cho bé quyền làm chủ ... .

Hãy cảm thông với trẻ.

9 phương pháp dạy trẻ không tập trung

  1. Tạo môi trường học tập hấp dẫn: Đảm bảo môi trường học tập của trẻ không bị xao lãng và dễ chịu. Giảm bớt các vật dụng gây xao lãng và tạo không gian học tập dễ chịu và thoải mái.
    1. Chia nhỏ các nhiệm vụ: Nếu trẻ cảm thấy quá tải, hãy chia nhỏ nhiệm vụ thành các bước nhỏ hơn có thể quản lý được. Điều này giúp trẻ tập trung vào từng bước một và tránh bị choáng ngợp.
    2. Tạo danh sách việc cần làm: Giúp trẻ tạo danh sách những công việc cần làm để đạt được mục tiêu đề ra. Việc này giúp trẻ tổ chức suy nghĩ và tập trung vào những nhiệm vụ cần thiết.
    3. Đặt ra thời hạn: Đặt ra thời hạn cho các nhiệm vụ có thể giúp trẻ tập trung và hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn. Khi biết rằng mình có một thời hạn cụ thể, trẻ sẽ tập trung vào nhiệm vụ và tránh bị sao nhãng.
    4. Cung cấp phản hồi thường xuyên: Cung cấp phản hồi thường xuyên về tiến độ của trẻ để giúp trẻ theo dõi sự phát triển của mình và điều chỉnh chiến lược học tập nếu cần. Điều này giúp trẻ duy trì động lực và tập trung vào việc đạt được mục tiêu.
    5. Tạo cơ hội vận động: Vận động thường xuyên có thể giúp trẻ cải thiện khả năng tập trung. Tích hợp các hoạt động thể chất vào ngày của trẻ, chẳng hạn như đi bộ, chạy, bơi hoặc chơi thể thao, để giúp trẻ giải phóng năng lượng và cải thiện khả năng tập trung.
    6. Bổ sung dinh dưỡng lành mạnh: Đảm bảo trẻ có chế độ ăn uống lành mạnh, bao gồm nhiều trái cây, rau, ngũ cốc nguyên cám và protein nạc. Chế độ ăn uống lành mạnh giúp trẻ duy trì năng lượng và cải thiện khả năng tập trung.
    7. Giúp trẻ ngủ đủ giấc: Giấc ngủ đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì khả năng tập trung. Đảm bảo trẻ ngủ đủ giấc mỗi đêm, thường là từ 8-10 giờ cho trẻ em độ tuổi đi học, và 10-12 giờ cho trẻ nhỏ.
    8. Tư vấn chuyên gia nếu cần thiết: Nếu trẻ vẫn gặp khó khăn trong việc tập trung, hãy cân nhắc tư vấn với các chuyên gia trong lĩnh vực tâm lý học hoặc giáo dục. Họ có thể chẩn đoán tình trạng của trẻ và đề xuất các策略 để giúp trẻ cải thiện khả năng tập trung.

Bé 4 tuổi tập trung được bao lâu?

Một nghiên cứu phát hiện ra rằng, thời gian tập trung của trẻ từ 3 - 8 tuổi chỉ khoảng 8 phút. Trẻ lứa tuổi này tập trung lâu nhất cũng không quá 13 phút. Còn từ 2 - 5 tuổi, trẻ rất khó để tập trung, dễ chán, dễ bỏ cuộc. Thế nên, việc trẻ mất tập trung là điều hoàn toàn bình thường.