Phương pháp nội soi dạ dày không đau năm 2024

Phương pháp nội soi dạ dày không đau là một thủ thuật y tế liên quan đến việc sử dụng dụng cụ nội soi đặc biệt đi qua miệng, thực quản và dạ dày dưới hướng dẫn của camera. Nội soi dạ dày không đau có thể phát hiện những bất thường trong dạ dày như loét, viêm loét, ung thư, polyp. Nội soi dạ dày không đau thường được thực hiện khi bệnh nhân cảm thấy đau dạ dày mãn tính, đầy bụng, ăn không tiêu, buồn nôn, ói mửa, đại tiện phân đen.

Trước khi thực hiện nội soi dạ dày không đau, bệnh nhân cần phải nhịn ăn từ 8 đến 12 giờ để làm sạch dạ dày. Bệnh nhân cũng cần phải uống thuốc an thần nhẹ để giúp họ thư giãn và không cảm thấy căng thẳng trong quá trình nội soi. Sau khi uống thuốc an thần, bệnh nhân sẽ được đưa vào phòng nội soi và nằm xuống trên giường. Bác sĩ sẽ tiến hành gây tê tại chỗ ở vùng họng bằng thuốc xịt hoặc thuốc gây tê cục bộ. Sau đó, bác sĩ sẽ đưa dụng cụ nội soi vào miệng bệnh nhân và đi qua thực quản, dạ dày. Bác sĩ sẽ sử dụng camera để quan sát các hình ảnh trên màn hình và phát hiện bất kỳ bất thường nào trong dạ dày. Quá trình nội soi dạ dày không đau thường kéo dài khoảng 15 đến 30 phút.

Sau khi nội soi dạ dày không đau, bệnh nhân sẽ được theo dõi trong một vài giờ để đảm bảo rằng không có bất kỳ tác dụng phụ nào xảy ra. Khi thấy cơ thể khỏe và bình thường, bệnh nhân sẽ được về nhà. Bác sĩ sẽ thông báo kết quả nội soi dạ dày không đau cho bệnh nhân trong vòng một vài ngày.

  • Những ưu điểm của phương pháp nội soi dạ dày không đau:
    • Không gây đau đớn
    • Quan sát rõ hình ảnh dạ dày
    • Phát hiện các bất thường trong dạ dày
    • Giúp bác sĩ đưa ra chẩn đoán chính xác
  • Những lưu ý khi thực hiện nội soi dạ dày không đau:
    • Người bệnh cần phải nhịn ăn từ 1 đến 2 giờ trước khi nội soi
    • Người bệnh cần phải uống thuốc an thần nhẹ để giúp họ thư giãn và không cảm thấy căng thẳng trong quá trình nội soi.
    • Sau khi nội soi xong, người bệnh cần phải ăn nhẹ và uống nhiều nước.
    • Người bệnh cần phải theo dõi cơ thể trong vòng 1 ngày để xem có bất kỳ tác dụng phụ nào xảy ra không. Nếu có biểu hiện bất thường, người bệnh cần phải báo cho bác sĩ ngay.

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi ThS.BS Vũ Huy Bình - Khoa Khám bệnh & Nội khoa, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng.

Nội soi dạ dày là phương pháp an toàn và hữu hiệu giúp chẩn đoán, điều trị các bệnh lý dạ dày. Tuy nhiên, nhiều bệnh nhân vì chưa hiểu rõ về các phương pháp nội soi nên còn khá e ngại khi được chỉ định thực hiện thủ thuật này.

1. Nội soi dạ dày là gì?

Nội soi dạ dày là dùng một ống soi mềm để quan sát thực quản, dạ dày, hành tá tràng và tá tràng. Bác sĩ có thể sử dụng những dụng cụ đặc biệt để lấy dị vật hay cắt polyp, cầm máu, điều trị giãn tĩnh mạch thực quản, giãn tĩnh mạch phình vị, nong những phần bị teo hay bị hẹp,...

Nội soi là một phương pháp an toàn. Biến chứng có thể có gồm xây xát niêm mạc, nhiễm trùng, chảy máu, rách - thủng do bệnh nhân không hợp tác hoặc thủng bít có từ trước, nhưng các biến chứng chủ yếu xảy ra khi bệnh nhân không phối hợp, còn các thủ thuật nội soi chẩn đoán rất hiếm khi gây ra biến chứng.

2. Nội soi dạ dày có những phương pháp nào?

Hiện nay, nội soi dạ dày có thể qua đường miệng hoặc đường mũi, bệnh nhân có thể lựa chọn gây mê (nội soi không đau) hoặc không gây mê. Mỗi phương pháp đều có những ưu, nhược điểm riêng và được chỉ định trong từng trường hợp bệnh cụ thể.

2.1. Nội soi dạ dày qua đường miệng

Đây là phương pháp nội soi truyền thống được sử dụng phổ biến nhất hiện nay.

  • Ưu điểm: Dễ thực hiện, độ chính xác cao (nếu bệnh nhân hợp tác tốt), giá thành thấp.
  • Nhược điểm: Nội soi dạ dày bằng ống mềm có đường kính lớn, khi đi qua đường miệng sẽ kích thích vào lưỡi gà, vòm khẩu cái, đáy lưỡi làm bệnh nhân buồn nôn, khó chịu, gây cảm giác sợ hãi khi nội soi (một số trường hợp do buồn nôn, nôn nhiều nên có thể bị đau rát họng, sây sát họng sau soi).

2.2. Nội soi dạ dày qua đường mũi

Soi thực quản - dạ dày - tá tràng qua đường mũi là đưa ống soi dạ dày qua đường mũi vào thực quản rồi xuống dạ dày, hành tá tràng và tá tràng nhằm mục đích chẩn đoán những bệnh lý của thực quản, dạ dày, hành tá tràng và tá tràng.

  • Ưu điểm: Dễ thực hiện, độ chính xác cao. Ống soi có đường kính nhỏ (đường kính khoảng 5,9 mm) và đi qua đường mũi, không chạm vào lưỡi gà và vùng hầu họng nên ít gây buồn nôn, người bệnh đỡ khó chịu hơn.
  • Nhược điểm: Phương pháp này không thực hiện được nếu bệnh nhân bị bệnh lý vùng mũi, hẹp khe mũi; chi phí cao hơn soi đường miệng. Khi phát hiện bệnh lý cần can thiệp ư lấy dị vật, cắt Polyp, cầm máu, thắt tĩnh mạch thực quản, tiêm xơ, nong hẹp,... thì không thực hiện được ngay và phải chuyển sang soi đường miệng.

Phương pháp nội soi dạ dày không đau năm 2024

Nội soi dạ dày qua đường mũi

2.3. Nội soi dạ dày có gây mê - không đau

Với những trường hợp bệnh nhân có tâm lý sợ hãi hoặc yêu cầu giảm đau khi nội soi, bác sĩ có thể thực hiện các phương pháp nội soi dạ dày gây mê.

Soi thực quản - dạ dày - tá tràng gây mê là đưa ống soi dạ dày qua đường miệng vào thực quản rồi xuống dạ dày, hành tá tràng và tá tràng nhằm mục đích chẩn đoán và điều trị những bệnh lý của thực quản, dạ dày, hành tá tràng và tá tràng khi người bệnh trong tình trạng mê.

  • Ưu điểm: Vì được gây mê nên bệnh nhân sẽ không cảm thấy khó chịu, buồn nôn khi soi, không bị ám ảnh sau khi nội soi, và nhất là không có các hành động nguy hiểm như giật ống soi hay giãy giụa. Thời gian gây mê ngắn, lượng thuốc mê ít nên bệnh nhân tỉnh nhanh sau soi (2 - 3 phút sau nội soi), không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe người bệnh. Do bệnh nhân mê trong lúc soi nên bác sĩ có thể thực hiện các thủ thuật can thiệp như: Lấy dị vật, cắt Polyp, cầm máu ổ loét, tiêm xơ, nong hẹp, thắt tĩnh mạch thực quản,... thuận lợi và an toàn hơn.
  • Nhược điểm: Chi phí cao hơn nội soi thông thường. Thực hiện phức tạp, cần thêm bác sĩ gây mê, có thể phải làm thêm một số xét nghiệm cũng như điện tim đồ. Một số trường hợp bệnh nhân sau khi tỉnh vẫn còn mệt mỏi, buồn ngủ do thuốc mê, cần phải kiểm tra thuốc và theo dõi tác dụng phụ của thuốc mê.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số hoặc đặt lịch trực tiếp . Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Bài viết được tham vấn chuyên môn cùng Thạc sĩ, Bác sĩ Vũ Văn Quân - Phó Trưởng khoa Ngoại tổng hợp - Khoa Ngoại Tổng hợp & Gây mê - Bệnh viện đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng.

Nội soi tiêu hóa không đau là kỹ thuật nội soi được thực hiện khi bệnh nhân ngủ an thần. Kỹ thuật được thực hiện trong thời gian ngắn, bệnh nhân thoải mái và không bị đau, nôn ói hay kích thích gây đau đớn, nguy hiểm.

Nội soi tiêu hóa là phương pháp thăm khám trực tiếp hệ tiêu hóa. Để thực hiện kỹ thuật này, các bác sĩ đưa một ống soi mềm, đầu có gắn camera để soi vào đường tiêu hóa của bệnh nhân. Ống nội soi sẽ được đưa và từ đường mũi/họng (nội soi tiêu hóa trên) hoặc qua đường hậu môn (nội soi tiêu hóa dưới). Từ đó, các bác sĩ sẽ quan sát được bề mặt ống tiêu hóa như: Thực quản, dạ dày, tá tràng, đại trực tràng...

Phương pháp này giúp các bác sĩ có thể chẩn đoán được hầu hết các tổn thương và bệnh lý trên ống tiêu hóa như: Viêm, loét, tổn thương mạch máu, nặng hơn là bệnh lý ung thư...Nếu thấy dấu hiệu bất thường, bệnh nhân có thể được tiến hành sinh thiết để xác định xem có tế bào ung thư hay không. Ngoài ra, có thể thực hiện các thủ thuật can thiệp như: lấy dị vật, cắt Polyp, cầm máu ổ loét, tiêm xơ, nong hẹp, thắt tĩnh mạch thực quản...thuận lợi và an toàn hơn. Đây cũng là một phương pháp chẩn đoán ung thư tiêu hóa sớm và hiệu quả.

2. Những phương pháp nội soi tiêu hóa phổ biến hiện nay

Hiện nay, kỹ thuật nội soi tiêu hóa bao gồm 2 phương pháp cơ bản sau:

  • Nội soi tiêu hóa thường: Bệnh nhân thường sẽ không được gây mê hoặc chỉ gây mê tại chỗ nên có thể sẽ cảm thấy đau, buồn nôn và khó chịu.
  • Nội soi tiêu hóa không đau: Bệnh nhân được nội soi khi đã ngủ an thần. Với phương pháp này, bệnh nhân không bị khó chịu sau khi nội soi.

3. Nội soi tiêu hóa không đau có ưu điểm gì?

Để thực hiện nội soi không đau, bác sĩ sẽ đưa ống nội soi vào theo đường mũi họng hoặc đường hậu môn khi bệnh nhân đã ngủ an thần.

Quá trình gây mê thường diễn ra trong thời gian ngắn nên người bệnh có thể tỉnh táo ngay sau khi kết thúc nội soi. Người bệnh thoải mái, thậm chí không có một chút khó chịu nào trong suốt quá trình thăm khám.

Mặt khác, nội soi không đau giúp người bệnh không bị đau đớn khi thực hiện thủ thuật. Bệnh nhân dễ chịu hơn và nội soi có thể kết thúc sớm hơn. Phương pháp này đặc biệt thích hợp và an toàn với những bệnh nhân dễ bị buồn nôn, nôn, kích thích cổ họng (đối với nội soi qua đường miệng), giãy giụa không chịu đựng được nội soi thông thường.

4. Một số lưu ý khi nội soi tiêu hóa

Phương pháp nội soi dạ dày không đau năm 2024

Người bệnh cần phải nhịn ăn trước nội soi tối thiểu 6 giờ

Người bệnh cần tuân thủ một số lưu ý để đảm bảo hiệu quả nhất:

4.1 Trước khi nội soi

  • Người bệnh cần phải nhịn ăn trước nội soi tối thiểu 6 giờ để tránh sặc thức ăn và bảo đảm cho việc quan sát, đánh giá tổn thương trong quá trình nội soi.
  • Tránh ăn những loại thức ăn có nhiều chất xơ, có thể ăn cháo, soup.
  • Không uống nước có màu, sữa, thuốc cản quang... trước khi nội soi.
  • Khi đi nội soi nên có người thân đi theo
  • Thông báo với bác sĩ các loại thuốc sử dụng gần đây hoặc tiền sử dị ứng thuốc.

4.2 Sau khi nội soi

  • Sau khi nội soi bệnh nhân không tự lái xe về
  • Hạn chế ăn các thức ăn cay nóng, không nên khạc nhổ, ngậm và súc miệng với nước muối loãng.
  • Nên ăn thức ăn mềm, có thể uống sữa nguội

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số 02257309888 hoặc đặt lịch trực tiếp . Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Nội soi dạ dày có đau không?

Nội soi dạ dày có đau không? Nội soi dạ dày được tiến hành nhẹ nhàng, không gây đau đớn vì thế người bệnh có thể yên tâm nội soi dạ dày không đau. Tuy nhiên, việc luồn ống nội soi qua cổ họng trong nội soi qua đường miệng có thể gây cảm giác khó chịu, buồn nôn.

Có bao nhiêu phương pháp nội soi dạ dày?

Có hai phương pháp nội soi dạ dày là nội soi gây mê và không gây mê. Trong trường hợp bạn chọn nội soi gây mê, bạn cần có người thân đi cùng lúc về để đảm bảo an toàn. Người bệnh nên thông báo cho bác sĩ các loại thuốc đang dùng.

Bao lâu nên đi nội soi dạ dày?

Thông thường là 1 năm 1 lần để theo dõi diễn biến của bệnh. Người bệnh phát hiện tổn thương nghiêm trọng, có loạn sản dạ dày nhưng chưa được điều trị thì nên nội soi 3-6 tháng/ lần để theo dõi tình trạng bệnh để có phác đồ điều trị hiệu quả.

8 phương pháp nội soi dạ dày không đau

  1. Nội soi dạ dày bằng ống mềm
    1. Nội soi dạ dày bằng ống cứng
    2. Nội soi dạ dày bằng camera không dây
    3. Nội soi dạ dày bằng tua điện tử
    4. Nội soi dạ dày bằng hệ thống siêu âm
    5. Nội soi dạ dày bằng phương pháp nội soi phát quang
    6. Nội soi dạ dày bằng phương pháp nội soi bằng hạt từ
    7. Nội soi dạ dày bằng phương pháp nội soi có kiểm soát

Tại sao phải nội soi dạ dày?

Nội soi đường tiêu hóa trên, trong đó có nội soi dạ dày là kỹ thuật được sử dụng để kiểm tra trực tiếp hệ thống tiêu hóa trên của người bệnh bằng một camera nhỏ được gắn ở đầu ống nội soi. Bác sĩ sử dụng nội soi để chẩn đoán bệnh và đôi khi, điều trị luôn các bệnh lý đường tiêu hóa khi đang nội soi.