Đề tài nghiên cứu khoa học về bệnh viêm phổi trẻ em

Tác giả: Khu Thị Khánh Dung 

Từ khóa: viêm phổi sơ sinh vi khuẩn phổi đặc điểm lâm sàng

Nghiên cứu 134 trẻ sơ sinh viêm phổi tại Viện Nhi từ 12/2001-11/2002. Biểu hiện lâm sàng không điển hình, có đặc điểm: bệnh xảy ra khá sớm, 84% có bệnh trong 7 ngày đầu, hầu hết có nhiệt độ bình thường. Triệu chứng sớm không phải về hô hấp mà là tiêu hoá như bú kém. Triệu chứng phổ biến theo thứ tự là ran ẩm, bỏ bú, thở nhanh, thở rên, tím liên tục, co rút lồng ngực. Dấu hiệu ngủ lịm, rối loạn thân nhiệt, tím khi khóc và rối loạn nhịp thở có độ đặc hiệu cao trong thể bệnh rất nặng cũng như tiên lượng nguy cơ tử vong. Có giá trị chẩn đoán là X quang phổi có nốt mờ rải rác hai phổi hoặc cạnh tim. Bệnh có tỷ lệ tử vong cao 9,7%. Vi khuẩn gây bệnh chủ yếu là trực khuẩn gram âm 92,6%. Vi khuẩn kháng mạnh với các kháng sinh thông thường. Các yếu tố liên quan là ngạt, nước ối bẩn, chuyển dạ kéo dài >18 giờ, vỡ ối >12 giờ và đẻ non. Hai yếu tố nguy cơ cao là nước ối bẩn, chuyển dạ >18 giờ.

Luận văn Nghiên cứu nguyên nhân viêm phổi tái nhiễm ở trẻ em dưới 5 tuổi.Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (NKHHCT) mà đặc biệt là viêm phổi là nhóm bệnh lý thường gặp ở trẻ em, đặc biệt là trẻ < 5 tuổi. Tỷ lệ mắc bệnh còn cao và là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ nhỏ. Theo báo cáo của tổ chức UNICEF và tổ chức Y tế thế giới, mỗi năm có trên 2 triệu trẻ tử vong vì viêm phổi, chiếm 1/5 số ca tử vong ở trẻ < 5 tuổi [1]. Tỷ lệ mắc viêm phổi đặc biệt cao ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam [1],[2],[3]. Theo báo cáo tại bệnh viện Nhi Trung Ương, trong năm 2010 có khoảng 170.000 lượt trẻ đến khám vì nhiễm khuẩn hô hấp cấp, trong đó viêm phế quản phổi (VPQP) chiếm 50,59% số trẻ bị NKHHCT phải điều trị nội trú [4].


Hiện nay nhờ có những thành tựu khoa học kỹ thuật và những chương trình phòng chống NKHHCT ở trẻ em trên phạm vi toàn cầu, tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong do viêm phổi ở  trẻ em trên toàn thế giới cũng như tại Việt Nam đã giảm. Tuy nhiên chẩn đoán và điều trị viêm phổi tái nhiễm còn gặp nhiều khó khăn. Theo báo cáo tình hình bệnh hô hấp 5 năm (1985 – 1990) tại viện Bảo vệ sức khỏe trẻ em, tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp tái phát nhập viện chiếm khoảng 24,4% so với số trẻ bị NKHHCT [5].  Viêm phổi tái nhiễm (VPTN) là tình trạng viêm phổi ít nhất từ 3 lần trong một năm [6] đặc điểm lâm sàng đa dạng, phụ thuộc vào các nguyên nhân gây bệnh trực tiếp ở các đợt tái nhiễm cũng như các nguyên nhân tiềm ẩn, các yếu tố nguy cơ của bệnh viêm phổi tái nhiễm trẻ em. Với đặc điểm vào viện nhiều lần, khả năng mắc thiếu máu, suy dinh dưỡng của trẻ sẽ tăng lên, kéo theo gia tăng kinh phí điều trị, làm tăng gánh nặng kinh tế cho gia đình và xã hội. Do đó nghiên cứu về VPTN là rất cần thiết.  Hiện nay chẩn đoán và điều trị VPTN vẫn là một thách thức lớn đối với các bác sĩ lâm sàng trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Việc xác định được các nguyên nhân gây VPTN là một trong những vấn đề quan trọng góp phần chẩn đoán, điều trị cũng như tiên lượng bệnh lý này.

Cho đến nay, ở Việt Nam các nghiên cứu về nguyên nhân gây VPTN ở trẻ em còn chưa đầy đủ, do đó chúng tôi tiên hành đề tài: “Nghiên cứu nguyên nhân viêm phổi tái nhiễm ở trẻ em dưới 5 tuổi”  với hai mục tiêu:

1.    Xác định nguyên nhân viêm  phổi tái nhiễm ở trẻ em dưới 5 tuổi tại khoa Hô hấp bệnh viện Nhi Trung Ương từ 01/7/2013 đến 30/6/2015. 2.    Mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng viêm phổi tái nhiễm theo căn nguyên.

 MỤC LỤC Nghiên cứu nguyên nhân viêm phổi tái nhiễm ở trẻ em dưới 5 tuổi

Trang

Lời cảm ơn Lời cam đoan Các chữ viết tắt Mục lục Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ    1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3 1.1. Khái niệm    3 1.2. Một số yếu tố dịch tễ    4 1.3. Triệu chứng bệnh viêm phổi tái nhiễm ở trẻ em    5 1.3.1. Triệu chứng lâm sàng của đợt cấp VPQP    5 1.3.2. Triệu chứng cận lâm sàng    8 1.4. Chẩn đoán VPQP tái nhiễm    9 1.4.1. Chẩn đoán xác định    9 1.4.2. Chẩn đoán phân biệt    10 1.5. Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ viêm phổi tái nhiễm    11 1.5.1. Nguyên nhân vi sinh vật    11 1.5.2. Các nguyên nhân tiềm ẩn gây VPQP tái nhiễm    13 1.5.3. Yếu tố nguy cơ    19 1.5.4. Một số nghiên cứu về nguyên nhân tiềm ẩn gây VPQP tái nhiễm    21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    24 2.1. Đối tượng nghiên cứu    24 2.2. Phương pháp nghiên cứu    24 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu:    24 2.2.2. Cách chọn mẫu    24 2.2.3. Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin    24 2.2.4. Các thông số nghiên cứu    25 2.2.5. Tiêu chuẩn đánh giá    27 2.2.6. Phân tích và xử lí số liệu    31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    32 3.1. Đặc điểm chung của đổi tượng nghiên cứu    32 3.1.1. Tuổi    32 3.1.2. Giới    32 3.1.3. Tháng vào viện trong năm    33 3.1.4. Địa dư    34 3.1.5. Thời gian điều trị trước khi đến viện và thời gian điều trị tại viện    35 3.1.6. Số đợt viêm phổi trước đây    36 3.2. Nguyên nhân của viêm phổi tái nhiễm    37 3.2.1. Nguyên nhân trực tiếp của đợt cấp viêm phổi tái nhiễm    37 3.2.2. Nguyên nhân tiềm ẩn gây bệnh    38 3.2.3. Một số yếu tố nguy cơ    41 3.3. Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng của bệnh theo nguyên nhân    43 3.3.1. Triệu chứng lâm sàng chung    43 3.3.2. Triệu chứng cận lâm sàng chung    45 3.3.3. Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng theo căn nguyên vi khuẩn    46 3.3.4. Đặc điểm dịch tễ học và thời gian điều trị của đối tượng nghiên cứu theo nhóm nguyên nhân tiềm ẩn    48 3.3.5. Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng theo nguyên nhân tiềm ẩn    48 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    52 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu    52 4.1.1. Tuổi    52 4.1.2. Giới    52 4.1.3. Tháng vào viện trong năm    52 4.1.4. Địa dư    53 4.2. Nguyên nhân viêm phổi tái nhiễm    53 4.2.1. Nguyên nhân trực tiếp của đợt cấp viêm phổi tái nhiễm    53 4.2.2. Nguyên nhân tiềm ẩn gây bệnh    54 4.2.3. Một số yếu tố nguy cơ    56 4.3. Đặc điểm lâm sàng theo nguyên nhân là vi khuẩn    58 4.4. Một số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhóm viêm phổi tái nhiễm có bệnh lý tim bẩm sinh    58 4.5. Một số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng của nhóm viêm phổi tái nhiễm có bệnh lý dị dạng bẩm sinh hô hấp    59 4.6. Một số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng của nhóm viêm phổi tái nhiễm có dị vật đường thở bỏ quên    60 4.7. Đặc điểm một số bệnh lý có liên quan khác    60 KẾT LUẬN    63 TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC 

DANH MỤC CÁC BẢNG                            Bảng 3.1.     Phân bố về lứa tuổi của đối tượng nghiên cứu    32 Bảng 3.2.     Phân bố đối tượng nghiên cứu theo địa dư    35 Bảng 3.3.     Thời gian điều trị theo nhóm nguyên nhân tiềm ẩn    36 Bảng 3.4.     Số đợt viêm phổi trong tiền sử theo nhóm lứa tuổi    36 Bảng 3.5.     Tỷ lệ phân lập được vi sinh vật gây bệnh trong đợt cấp VPQP tái nhiễm    37 Bảng 3.6.     Phân loại vi khuẩn từ bệnh phẩm dịch hô hấp có kết quả dương tính    37 Bảng 3.7.     Phân loại virus từ bệnh phẩm dịch hô hấp có kết quả dương tính    38 Bảng 3.8.     Phân bố nhóm bệnh tim bẩm sinh    39 Bảng 3.9.     Phân bố nhóm bệnh tiêu hóa.    40 Bảng 3.10.     Nhóm bất thường giải phẫu hệ hô hấp    40 Bảng 3.11.     Tình trạng thiếu máu và nguyên nhân tiềm ẩn    42 Bảng 3.12.     Tỷ lệ còi xương của đối tượng nghiên cứu    43 Bảng 3.13.     Triệu chứng lâm sàng chung của đối tượng nghiên cứu    43 Bảng 3.14.     Mức độ viêm phổi của đối tượng nghiên cứu    44 Bảng 3.15.     Một số triệu chứng cận lâm sàng    45 Bảng 3.16.     Kết quả BC và CRP của 2 nhóm tìm được và không tìm được nguyên nhân tiềm ẩn    45 Bảng 3.17.     Tuổi và thời gian điều trị  theo căn nguyên vi khuẩn    46 Bảng 3.18.     Một số triệu chứng lâm sàng theo căn nguyên vi khuẩn    46 Bảng 3.19.     Mức độ viêm phổi theo căn nguyên vi khuẩn    47 Bảng 3.20.     Một số triệu chứng cận lâm sàng theo căn nguyên vi khuẩn    47 Bảng 3.21.     Một số đặc điểm dịch tễ học và thời gian điều trị theo nhóm nguyên nhân tiềm ẩn    48 Bảng 3.22.     Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng theo nhóm nguyên nhân tiềm ẩn    49 Bảng 3.23.     Triệu chứng của nhóm bệnh lý tim bẩm sinh    50 Bảng 3.24.     Triệu chứng của nhóm dị dạng đường hô hấp    50

Bảng 3.25.     Triệu chứng của nhóm dị vật đường thở bỏ quên    51


 

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1.     Phân bố bệnh nhân theo giới    33 Biểu đồ 3.2.     Phân bố bệnh nhân theo tháng vào viện trong năm    33 Biểu đồ 3.3.     Phân bố tháng vào viện trong năm    34 Biểu đồ 3.4.      Phân bố đối tượng nghiên cứu theo địa dư    34 Biểu đồ 3.5.     Thời gian trước khi đến viện theo nhóm lứa tuổi    35 Biểu đồ 3.6.     Phân bố một số nguyên nhân tiềm ẩn tìm thấy của đối tượng nghiên cứu    38 Biểu đồ 3.7.     Tình trạng suy dinh dưỡng và nguyên nhân tiềm ẩn    41

Biểu đồ 3.8.     Mức độ viêm phổi của 2 nhóm đối tượng có và không tìm được nguyên nhân tiềm ẩn    44

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1.     Dị tật sứt môi, hở hàm ếch    14 Hình 1.2.     Rò khí – thực quản    15 Hình 1.3.     Phim X-quang bệnh nhân giảm sản phổi    16  

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.    UNICEF, World Health Organisation (2009). Pneumonia: the Forgotten Killer of Children.     http://www.unicef.org/publications/files/Pneumonia_The_Forgotten_Killer of_Children.pdf 2.    Rudan I, Boschi-Pinto C, Biloglav Z, Mulholland K, Campbell H (2008). Epidemiology and etiology of childhood pneumonia. Bull World Health Organ, 86:408-16. 3.    Rudan I, Tomaskovic L, Boschi-Pinto C, Campbell H  (2004) Global estimate of the incidence of clinical pneumonia among children under five years of age. Bull World Health Organ, 82:895-903 4.    Đào Minh Tuấn (2010). Nghiên cứu thực trạng khám và điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tại bệnh viện Nhi Trung Ương trong năm 2010. Dự án nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em, 1 – 4. 5.    Tạ Ngọc Nghệ và cs (1991). Những nhận xét chung về bệnh hô hấp tại khoa hô hấp viện BVSKTE (1985-1990). Kỷ yếu công trình nghiên cứu khọa học 1981-1991 Viện BVSK trẻ em, Hà Nội, 53 – 7. 6.    WHO (1994). Manual for the national surveillance of respiratory infection, Geneva. 7.    Trần Quỵ, Trần Thị Hồng Vân (2009).  Bệnh viêm phế quản phổi, Bài giảng Nhi khoa tập 1, Nhà xuất bản Y học, 386 – 391. 8.    Geppert EF (1992). Chronic and recurrent pneumonia, Semin Respir Infect, 7(4), 282 – 8. 9.    Wald ER (1993), Recurrent and nonresolving pneumonia in children, Semin Respir Infect, 8(1), 46 – 58. 10.    Abdullah F. Owayed, Douglas M. Campbell, Elaine E. L. Wang (2000). Underlying Causes of Recurrent Pneumonia in Children. Arch Pediatr Adolesc Med, 154(2), 190 – 194. 11.    Rakesh Lodha (2000). Recurrent/Persistent Pneumonia. Indian Pediatrics, 37, 1085 – 1092. 12.    Baverly J. Sheares (2002). Recurrent Pneumonia in Children. Pediatric Annals, 31(2), 109 – 14. 13.    Khaled Saad, et al (2013). Recurrent/Persistent Pneumonia  among Children in Upper Egypt. Mediterr J Hematol Infect, 5(1): e2013028 14.    Đào Minh Tuấn (2002). Viêm phế quản phổi tái nhiễm ở trẻ em: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số nguyên nhân qua nội soi phế quản, Luận án Tiến sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội. 15.    Hendin AS (1975). Clearing patterns of pulmonary in farction and slowly resolving pneumonia. Radiology, 114, 557 – 559. 16.    Fein AM, Grossman R, et al(2006). Diagnosis and Management of Pneumonia and Other Respiratory Infections, Prof Com Inc, 220 – 235. 17.    Kamburova L, Nedkova V (2013). Protracted atypical pneumonia in children, Trakia Journal of Sciences, 11, 24 – 27. 18.    Ciftçi E, Günes M, Köksal Y, et al. (2003). Underlying causes of recurrent pneumonia in Turkish children in a university hospital, J Trop Pediatr, 49(4), 212 – 5.  19.    Cabezuelo Huerta G, et al (2005). Underlying causes of recurrent pneumonia, An Pediatr (Barc), 63(5), 409 – 12. 20.    Enarson DA, Chretient J. (1999). Epidermiology of respiratory infections diseases. Curr Opin Pulm Med, 5, 126- 35. 21.    Adam KA (1991). Persistent or Recurrent pneumonia in  Saudi children seen at King Khalid University Hospital, Riyadh: Clinical profile and some predisposing factors,  Ann Trop Paediatr, 11(2), 129- 35. 22.    Lodha R, Puranik M, Natchu UC, et al (2002). Recurrent pneumonia in children: Clinical profile and underlying causes, Acta Paediatr, 91(11), 1170-3. 23.    Beers MH, Berkow R (1999). Pneumonia, Merck – Manual. 24.    Bernztein R, Grenoville M (1995). Chronic cough in pediatrics, Medicina (B Aires), 55(4), 324 – 8. 25.    Arguedas A.G., Stutman HR, (1999). Bacterial pneumonias. Kendig’s Disorders of the Respiratoy tract in children, WB Saunders Co, 12020 – 58. 26.    Boat TF, Orenstein DM (1996). Chronic or recurrent respiratory symptoms. Nelson’s Textbook of pediatrics, WB Saunders Company, 1235 – 8.  27.    Fraser LR, Smith DW, Lewiston NJ, (1998). Bronchoalveolar lavage for diagnosis of pneumonia in the immunocompromised child, Pediatr, 81, 785. 28.    Wenslay D, Smith M, Slater A, et al (1999). Pneumonia, Care. Crit. Ill. Child, 177 – 9. 29.    Prober CG (2000). Pneumonia. Nelson’s textbook of Pediatrics, WB Saunders company, 716 – 20. 30.    WHO (1994). Manual for the national surveillance of respiratory infection,  Geneva. 31.    Ko YY, Chen DH., Lai CL, et al (1996). Recurrent infection pneumonia, Chung Hua I Hsuch Tsa Chih (Taipei), 57 (5), 365 – 9. 32.    Lade H., Schoberg T. (1993). Diagnostic problems in lower respiratory tract infections, J. Antimicrob. Chemother, 32 (Suppl A),  29 – 37. 33.    Lobe H., (1986). Initial therapy in pneumonia. Clinical, radiological and laboratory data important for the choice, Am. J. Med, (5c), 70 – 4. 34.    Mu L., Sun D., He P. (1990). Radiological diagnosis of as pirated foreign bodies in children review of 343 cases. Pediatr. Pulmonol, 23, 101 – 4. 35.    Phạm Văn Thắng, Nguyễn Chấn (1995). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và nguyên nhân vi khuẩn gây viêm phế quản phổi ở trẻ suy dinh dưỡng nặng qua cấy địch họng – phế quản. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học – Đại học Y  khoa Hà Nội, Hà Nội, 5,  99 -104 36.    Văn Đình Hoa, Nguyễn Ngọc Lanh và cs (1981). Hàm lượng globulin miễn dịch và bổ thể toàn phần ở một số lứa tuổi trẻ em bình thường. Sinh lý học, NXB Y học, 57-66. 37.    Amosova EN., Boichak MR., Stefaniuk Nf., et al (1998). Immune disorders and their correction in patients with primary and recurrent pneumonias. Lik Sprava, (3), 59 -.62. 38.    Herrod HG., Blaiss MS. (1995). Ceii mediated immum status of children with recurrent infection, J. pediatrics, 126 (4), 530 – 5. 39.    Michael Ostapchuk, et al (2004). Community Acquire pneumonia in Infants and Children, American Family Physician, 70 (5), 899-908. 40.    Marie M Tolarova (2012). Pediatric Cleft lip and Palate,  http://emedicine.medscape.com/article/995535-overview#a0101 41.    Sat Sharma MD (2014), Tracheoesophageal fistula,      http://emedicine.medscape.com/article/186735-overview 42.    Lee S et al (2003). Aspiration Pneumonia in Patients with Cleft Palate, J Korean Radiol Soc, 48(3): 289 – 293. 43.    Terry W Chin (2013). Pediatric Pulmonary Hypoplasia,      http://emedicine.medscape.com/article/1005696-overview 44.     Ali Nawaz Khan (2013). Pulmonary Sequestration Imaging,      http://emedicine.medscape.com/article/412554-overview#a01 45.     Quezada A, Norambuena X, Bravo A, et al (2001). Recurrent pneumonia as warning manifestation for suspecting primary immunodeficiencies in children, J Investig Allergol Clin Immunol, 11(4), 295-9. 46.    Hoving MF, Brand PL (2013). Causes of recurrent pneumonia in children in a general hospital, J Paediatr Child Health, 49(3): E208-12. 47.    Chesney RW (1996). Metabolic bone disease and rickets. Nelson's Textbook, WB Saunđer Co., 1984 – 90. 48.    Nguyễn Công Khanh, Bùi Văn Viên (2009). Hội chứng thiếu máu. Bài giảng Nhi khoa tập 2, Nhà xuất bản Y học, 88-90. 49.    Eigen H, Laughlin JJ, Homrighausen J (1982). Recurrent pneumonia in children and its relationship to bronchial hyperreactivity, Pediatrics, 70(5), 698 – 704. 50.    Enarson DA, Chretient J (1999). Epidermiology of respiratory infections diseases, Curr Opin Pulm Med, 5, 126-35. 51.    WHO (1995). The management of acute respiratory infections in children. Geneva, 8-11. 52.    WHO (2015). Global Database on Child Growth and Malnutrition Description, http://www.who.int/nutgrowthdb/about/introduction/en/index5.html 53.    Bệnh viện Nhi Trung Ương (2014). Sổ tay khoảng tham chiếu. Hà Nội. 54.    Nguyễn Công Khanh (2005). Đặc điểm máu trẻ em. Huyết học lâm sàng nhi khoa, Nhà xuất bản Y học, 11 – 27. 55.    WHO (2003), Basic laboratory procedures in clinical Bacteriology, Geneva. 56.    Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Thị Hải Vân (2009). Tim bẩm sinh. Bài giảng Nhi khoa tập 2, Nhà xuất bản Y học, 34 – 50. 57.    C. F. Carvalho (2012). Transabdominal ultrasound in the detection of gastroesophageal reflux disease in children: review of 500 cases. European Cociety of Radiology,1857, 4 – 5. 58.    Cristiana MC., Nascimento Carvalho., Heonir Rotha. (2002). "Childhood pneumoniae: clinical aspects associated with hospitalization or death", Braz. J. Dis,  6(1), 1678 – 4391. 59.    Yüksekol I, Tasan Y, Ozkan M, et al (2003). Recurrent aspiration pneumonia and Barrett’s esophagus: a case report. Tuberk Toraks, 51(1), 52 -5. 60.    William EB, Gary SR, Mark K, et al (1981). Gastroesophageal Reflux – Associated Recurrent Pneumonia and Chronic Asthma in Children. Pediatrics, 68(1), 29 – 34. 61.    Veugelers R, Calis EA, Penning C et al (2005). A population – based nested case control study on recurrent pneumonia in children with severe generalized crebral palsy: ethical considerations of the design and representativeness of the study sample, BMC Pediatr, 5:25.