Lập công thức hóa học của ca(ii) với no3(i)

(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I - MÔN: HÓA HỌC LỚP 8 I. DẠNG1: Các Khái niệm: -Nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất- phân tử? -Hóa trị, quy tắc hóa trị. - Hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lí, phản ứng hóa học, Dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học xảy ra. - Định luật bảo toàn khối lượng, áp dụng ĐLBTKl. - Các bước lập PTHH - Mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí. II. DẠNG2: Tính phân tử khối của chất Bài tập mẫu: PTK của Ca(HCO3)2 = 40 + (1 + 12 + 16 * 3) * 2 = 162 đvC Bài tập tự giải: Tính phân tử khối của các chất sau: CO 2, SO2, O2, CaO, FeCl2, Ca(OH)2, H2SO4, CuSO4, Al2(SO4)3,Fe2(SO4)3, Zn(NO3)2, BaSO4, BaCl2, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2HPO4, Ca(H2PO4)2, AgNO3, Fe(OH)2, ZnCO3 III. DẠNG 3: Lập công thức hóa học của hợp chất Bài tập mẫu: a) Lập CTHH của Al (III) với O (II) Ta có: III II x II 2 ⇔ ⇔ ⇔ AlxOy x*III = y*II = = x = 2 và y = 3 Vậy CTHH y III 3 là Al2O3 Bài tập mẫu: b) Lập CTHH của Al (III) với SO4 (II) Ta có: III II x II 2 ⇔ ⇔ ⇔ Alx(SO4) y x*III = y*II = = x = 2 và y = 3 Vậy y III 3 CTHH là Al2(SO4)3 Bài tập tự giải: Lập CTHH của các hợp chất sau: 1/ Ca(II) với O ; Fe(II, III) với O ; K(I) với O ; Na(I) với O ; Zn(II) với O ; Hg(II) với O ; Ag(I) với O 2/ Ca(II) với nhóm NO3(I) ; K(I) với nhóm NO3(I) ; Na(I) với nhóm NO3(I) ; Ba(II) với nhóm NO3(I) 3/ Ca(II) với nhóm CO3(II) ; K(I) với nhóm CO3(II) ; Na(I) với nhóm CO3(II) ; Ba(II) với nhóm CO3(II) 4/ Zn(II) với nhóm SO4(II) ; Ba(II) với nhóm SO4(II) ; K(I) với nhóm SO4(II) ; Ag(I) với nhóm SO4(II) IV. DẠNG 4: Tính hóa trị của nguyên tố chưa biết trong hợp chất Bài tập mẫu: a) Tính hóa trị của nguyên tố N trong hợp chất N2O5 Giải: Gọi a là hóa trị của nguyên tố N trong hợp chất N2O5 (a>O) Ta có: a II 5 ∗ II ⇔ a= ⇔ a = V Vậy trong CT hợp chất N2O5 thì N2O5 ⇔ a*2 = 5*II 2 N(V) Bài tập mẫu: b) Tính hóa trị của nguyên tố S trong hợp chất SO2 Giải: Gọi a là hóa trị của nguyên tố S trong hợp chất SO2 (a>O) Ta có: a II 2 ∗ II ⇔ ⇔ a= ⇔ a = IV Vậy trong CT hợp chất SO2 thì SO2 a*1 = 2*II 1 S(IV) Bài tập mẫu: c) Tính hóa trị của nhóm PO4 trong hợp chất Ca3(PO4)2 , biết nguyên tố Ca(II) Giải: Gọi b là hóa trị của nhóm PO4 trong hợp chất Ca3(PO4)2 (b>O) Ta có: II b 3 ∗ II ⇔ b = III Vậy trong CT hợp chất Ca3(PO4)2 thì Ca3(PO4)2 ⇔ 3*II = 2*b ⇔ b = 2 PO4 (III) Bài tập tự giải: 1/ Tính hóa trị của nguyên tố N lần lượt có trong các hợp chất NO ; NO2 ; N2O3 ; N2O5 2/ Tính hóa trị của nguyên tố Fe lần lượt có trong các hợp chất FeO ; Fe2O3 3/ Tính hóa trị của nhóm SO4 trong hợp chất Na2SO4 ; nhóm NO3 trong hợp chất NaNO3, nhóm CO3 trong hợp chất K2CO3 ; nhóm PO4 trong hợp chất K3PO4 ; nhóm HCO3 trong hợp chất Ca(HCO3)2 ; nhóm H2PO4 trong hợp chất Mg(H2PO4)2 ; nhóm HPO4 trong hợp chất Na2HPO4 ; nhóm HSO4 trong hợp chất Al(HSO4)3 V. DẠNG5: Chọn hệ số và cân bằng phương trình hóa học 1/ Na2O + H2O → NaOH. (2) Na + H2O → NaOH + H2 ↑ 0 ⃗ Al(OH)3 t Al2O3 + H2O Al2O3 + HCl → AlCl3 + H2O → AlCl3 + H2 ↑ Al + HCl FeO + HCl → FeCl2 + H2O → Fe2(SO4)3 + H2O Fe2O3 + H2SO4 NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O Ca(OH)2 + FeCl3 → CaCl2 + Fe(OH)3 ↓ BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + HCl 0 ⃗ Fe(OH)3 t Fe2O3 + H2O Fe(OH)3 + HCl → FeCl3 + H2O CaCl2 + AgNO3 → Ca(NO3)2 + AgCl ↓ P + O2 ⃗ P2O5 t0 N2O5 + H2O → HNO3 Zn + HCl → ZnCl2 + H2 ↑ Al2O3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 ↓ + H2O KMnO4 ⃗ t 0 K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ VI. DẠNG 6: Tính phần trăm khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất Bài tập mẫu: a) Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất NaOH Ta có: M ❑Na0 H = 23+16+1= 40 (g) 23 16 1  %Na = 100% = 57,5 (%) ; %O = 100% = 4O (%) ; %H = 100% = 2,5 (%) 40 40 40 Bài tập mẫu: b) Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất Fe(OH) 3 0 H ¿3 Ta có: M Fe ¿ = 56+(16+1)*3 = 107 (g) ❑¿ 56 16 ∗3 1 ∗3  %Fe = 100% = 52,34 (%) ; %O = 100% = 44,86 (%) ; %H = 100% = 107 107 107 2,80 (%) Bài tập tự giải: Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau: a) Ca(OH)2 ; b) BaCl2 ; c) KOH ; d) Al2O3; e) Na2CO3 ; g) FeO ; h) ZnSO4 ; i) HgO ; k) NaNO3 ; l) CuO VII. DẠNG 7: Tính toán và viết thành công thức hóa học Bài tập mẫu: Hợp chất Crx(SO4)3 có phân tử khối là 392 đvC. Tính x và ghi lại công thức hóa học? Ta có: PTK của Crx(SO4)3 = 392 ⇔ Crx = 392 – 288 ⇔ x = 104 : 52 = 2 Vậy CTHH của hợp chất là Cr2(SO4)3 Bài tập tự giải: Tính x và ghi lại công thức hóa học của các hợp chất sau: 1) Hợp chất Fe2(SO4)x có phân tử khối là 400 đvC. 2) Hợp chất FexO3 có phân tử khối là 160đvC. 3) Hợp chất Al2(SO4)x có phân tử khối là 342 đvC. 4) Hợp chất K2(SO4)x có phân tử khối là 174 đvC. 5) Hợp chất Cax(PO4)2 có phân tử khối là 310 đvC. 6) Hợp chất NaxSO4 có phân tử khối là 142 đvC. 7) Hợp chất Zn(NO3)x có phân tử khối là 189 đvC. 8) Hợp chất Cu(NO3)x có phân tử khối là 188 đvC. 9) Hợp chất KxPO4 có phân tử khối là 203 đvC. 10) Hợp chất Al(NO3)x có phân tử khối là 213 đvC. VIII. DẠNG 8: Tính toán theo phương trình hóa học 2/ 3/ 4/ 5/ 6/ 7/ 8/ 9/ 10/ 11/ 12/ 13/ 14/ 15/ 16/ 17/ 18/ 19/ 20/. (3)

Chuyên đề: Lập CTHH của hợp chất khi biết hóa trị

1. Công thức hóa học của đơn chất: Ax   

  • Với kim loại và một số phi kim ở trạng thái rắn thì x = 1. Ví dụ: Cu, Ag, Fe, Ca…
  • Với các phi kim ở trạng thái khí thường thì x = 2. Vi dụ: O2; Cl2; H2; N2

2. Công thức hóa học của hợp chất: AxByCzDt 

3. Ý nghĩa của CTHH: CTHH cho biết:

  • Nguyên tố nào tạo ra chất.
  • Số nguyên  tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử chất.
  • Phân tử khối của chất.

“ Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và  hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số   hóa trị của nguyên tố kia”

a    b

AxBy    => a.x = b.y.

5. Lập CTHH của hợp chất khi biết hóa trị: 

Các bước thực hiện:
  • Viết CT dạng chung: AxBy.
  • Áp dụng qui tắc hóa trị: x.a = y.b
  • Rút ra tỉ lệ: xy = ba = ba (tối giản)
  • Viết CTHH.


Lập CTHH cho các hợp chất:

a.   Al và  O

b.   Ca và  (OH)

c.   NH4 và  NO3.

Giải:

     III  II

a.   CT dạng chung: AlxOy.

-     Áp dụng qui tắc về hóa trị, ta có: x.III = y.II

-     Rút ra tỉ lệ:  xy = IIIII => x = 2; y = 3

-     Suy ra CTHH: Al2O3

                                    II     I

      b. CT dạng chung: Cax(OH)y

-     Áp dụng qui tắc về hóa trị: x.II = y.I

-     Rút ra tỉ lệ:  xy = III  => x = 1; y = 2

-     Suy ra CTHH: Ca(OH)2 (Chỉ số bằng 1 thì  không ghi trên CTHH)

c.   CT dạng chung: (NH4)x(NO3)y.

-     Áp dụng qui tắc về hóa trị: x.I = y.I

-     Rút ra tỉ lệ:  xy = II => x = 1; y = 1

-     Suy ra CTHH: NH4NO3

Bài 1: Lập CTHH cho các hợp chất:

a. Cu(II)  và  Cl                        b. Al và  (NO3)                     c. Ca và  (PO4)

d. ( NH4) và  (SO4)                  e. Mg và  O                            g. Fe(III) và  (SO4).



Bài 2: Lập CTHH giữa sắt có  hóa trị tương ứng trong công thức FeCl2 với nhóm (OH).


Bài 3: Lập CTHH cho các hợp chất:

1. Al và  (PO4)                          2. Na và  (SO4)                    3. Fe (II) và  Cl
4. K và  (SO3)                          5. Na và  Cl                          6. Zn và  Br

7. Na và  (PO4)                                    8. Ba và  (HCO3)                          9. Mg và  (CO3)
10. K và  (H2PO4)                     11. Hg và  (NO3)                   12.Na và  (HSO4)


Cách làm khác:

  • Viết CT dạng chung: AxBy.
  • Tìm bội số chung nhỏ nhất của 2 hóa trị (a,b) = c
  • Suy ra:  x = c: a ; y = c:b
  • Viết CTHH.

Ví dụ:  Lập CTHH cho hợp chất: Al và  O

Giải:   

       III   II  

-     CT dạng chung: AlxOy.

-     BSCNN (3,2) = 6

-     x =  6: 3 = 2; y = 6 : 2 =3

-     Vậy CTHH: Al2O3

Ghi chú: Có thể lập nhanh một CTHH


- Khi a = 1 hoặc b = 1 hoặc a = b = 1 => x = b ; y = a.

- Khi a, b không phải là bội số của nhau (a không chia hết cho b và  ngược lại) thì x = b; y = a.


Chẳng hạn: Trong ví  dụ trên: 2 và 3 không phải là bội số của nhau => x = 2; y = 3 => CTHH: Al2O3