Phân tích quan điểm của triết học Mác - Lênin về vận động

Phân tích quan điểm của triết học Mác - Lênin về vận động

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Vận động là một phạm trù của triết học Marx-Lenin dùng để chỉ về một phương thức tồn tại của vật chất, đó là sự thay đổi của tất cả mọi sự vật hiện tượng, mọi quá trình diễn ra trong không gian, vũ trụ từ đơn giản đến phức tạp. Theo quan điểm của triết học Mác - Lê nin thì vận động không chỉ là sự thay đổi vị trí trong không gian mà theo nghĩa chung nhất, vận động là mọi sự biến đổi. Thông qua vận động, vật chất mới biểu hiện và bộc lộ bản chất của mình.

Wikipedia

LỜI MỞ ĐẦUTrong quá trình học tập, nhiệm vụ làm tiểu luận môn học là rất cầnthiết, đó là hình thức tự học tập sau mỗi giờ lên lớp, nhằm phát huy tính tựchủ, sáng tạo, năng động của mỗi học sinh. Tuy nhiên, chọn một đề tài tìmhiểu để đạt được những mục đích, hiệu quả cao thì nội dung là một trongnhững yếu tố quan trọng nhất.Trên cơ sở của quan điểm của Mac về vận động chúng em đã đi tìmhiểu vấn đề: “quan điểm của Mac về vận động và vận dụng vào việc họctập”.Trong khuôn khổ hạn hẹp của một bài tiểu luận tôi không thể trình bàytất cả các vấn đề liên quan đến việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ vàhội nhập kinh tế quốc tế mà chỉ có thể đi sâu vào nghiên cứu phân tích mốiquan hệ giữa chúng đồng thời đưa ra những giải pháp, những kiến nghịnhằm góp phần hoàn thiện đường lối xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ kếthợp với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.1NỘI DUNGI. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MAC – LENINTriết học Mác - Lênin ra đời từ nửa cuối thế kỷ XIX và phát triển chođến ngày nay. Từ khi ra đời, triết học Mác - Lênin đã tạo ra một cuộc cáchmạng trong lịch sử triết học và trở thành thế giới quan, phương pháp luậncủa hoạt động nhận thức cũng như hoạt động thực tiễn của con người.1.1. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác. Nhìn chung, có hai nguồn gốc ra đời của triết học là nguồn gốc trithức và nguồn gốc xã hội. Đối với triết học Mác thì nguồn gốc ra đời biểuhiện thành các điều kiện sau:- Điều kiện kinh tế - xã hội.+ Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩatrong điều kiện cách mạng công nghiệpVào những năm 40 của thế kỷ XIX do tác động của cuộc cách mạngtrong công nghiệp làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ. Phươngthức sản xuất tư bản chủ nghĩa được củng cố vững chắc và trở thành xu thếphát triển của nền sản xuất xã hội. Nước Anh đã hoàn thành cuộc cách mạngcông nghiệp và trở thành cường quốc công nghiệp. Ở Pháp, cuộc cách mạngcông nghiệp đang đi vào giai đoạn hoàn thành. Sự phát triển của lực lượngsản xuất làm cho quan hệ sản xuất tư bản được củng cố tạo ra cơ sở kinh tếđể cho xã hội tư bản phát triển kèm theo đó mâu thuẫn xã hội càng thêm gaygắt và bộc lộ ngày càng rõ rệt; sự phân hóa giàu nghèo tăng lên, bất công xãhội tăng. Những xung đột giữa giai cấp vô sản với tư sản đã phát triển thànhnhững cuộc đấu tranh giai cấp.+ Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử2Giai cấp vô sản và giai cấp tư sản ra đời và lớn lên cùng với sự hìnhthành và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Khi chế độtư bản chủ nghĩa được xác lập, giai cấp tư sản trở thành giai cấp thống trị xãhội, giai cấp vô sản trở thành bị trị thì mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản vốnmang tính đối kháng phát triển trở thành những cuộc đấu tranh giai cấp.Cuộc khởi nghĩa của thợ dệt ở thành phố Liông (Pháp) năm 1831 tuy bị đànáp nhưng lại bùng nổ tiếp vào năm 1834. Ở Anh có phong trào Hiến chươngvào cuối những năm 30 của thế kỷ XIX, là phong trào cách mạng to lớn cótính chất quần chúng và có hình thức chính trị. Nước Đức nổi lên phong tràođấu tranh của thợ dệt ở Xilêdi đã mang tính giai cấp.Trong hoàn cảnh lịch sử đó, giai cấp tư sản không còn đóng vai trò làgiai cấp cách mạng. Ở Anh, Pháp giai cấp tư sản tuy nắm quyền thống trị, lạihoảng sợ trước cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản nên không còn là vị trítiên phong trong quá trình cải tạo dân chủ như trước. Còn giai cấp tư sảnĐức đang lớn lên trong lòng xã hội phong kiến, vốn đã khiếp sợ bạo lựccách mạng khi nhìn vào tấm gương Cách mạng tư sản Pháp 1789, nay lạithêm sợ hãi trước sự phát triển của phong trào công nhân Đức. Vì vậy, giaicấp vô sản xuất hiện trên vũ đài lịch sử với sứ mệnh xoá bỏ xã hội tư bản vàtrở thành lực lượng tiên phong trong cuộc đấu tranh cho nền dân chủ và tiếnbộ xã hội.Như vậy, thực tiễn xã hội, nhất là thực tiễn của phong trào đấu tranhcủa giai cấp vô sản đòi hỏi phải được soi sáng bởi một hệ thống lý luận, mộthọc thuyết triết học mới. Học thuyết đó phải xuất hiện để định hướng phongtrào đấu tranh nhanh chóng đạt được thắng lợi. Sự xuất hiện của giai cấp vôsản trên vũ đài lịch sử và phong trào đấu tranh của họ đã tạo ra nguồn tư liệuquý báu về thực tiễn xã hội để Các Mác và Ph. Ăngghen khái quát xây dựngnhững quan điểm triết học.31.2. Nguồn gốc lí luận và tiền đề khoa học tự nhiênĐể xây dựng học thuyết của mình ngang tầm với trí tuệ nhân loại, CácMác và Ph.Ăngghen đã kế thừa những thành tựu trong lịch sử tư tưởng nhânloại. Triết học Đức với hai nhà triết học tiêu biểu Hêghen và Phoiơbắc lànguồn gốc trực tiếp của triết học Mác. Các Mác và Ph.Ăngghen đã từng lànhững người theo học triết học Hêghen và nghiên cứu triết học Phoiơbắc.Qua đó, hai ông đã nhận thấy: Tuy học thuyết triết học của Hêghen mangquan điểm của chủ nghĩa duy tâm nhưng chứa đựng cái “hạt nhân hợp lý”của phép biện chứng. Còn học thuyết triết học Phoiơbắc tuy còn mang nặngquan niệm siêu hình nhưng nội dung lại thấm nhuần quan điểm duy vật. CácMác và Ph.Ăngghen đã kế thừa “hạt nhân hợp lý” của Hêghen và cải tạo, lộtbỏ cái vỏ thần bí để xây dựng nên lí luận mới của phép biện chứng. Hai ôngđã kế thừa chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc, khắc phục tính siêu hình vànhững hạn chế lịch sử khác của nó để xây dựng nên lí luận mới của chủnghĩa duy vật. Từ đó tạo ra cơ sở để hai ông xây dựng nên học thuyết triếthọc mới, trong đó chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng thống nhất mộtcách hữu cơ.Việc kế thừa và cải tạo kinh tế chính trị học với những đại biểuxuất sắc là A.Smít và Đ.Ricácđô không những là nguồn gốc để xây dựng họcthuyết kinh tế mà còn là tiền đề lý luận để hình thành quan điểm triết học.Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp với những đại biểu nổi tiếng nhưXanh Ximông và S.Phuriê là một trong ba nguồn gốc lí luận của triết họcMác. Các Mác và Ph.Ăng ghen đã kế thừa những quan điểm tiến bộ của chủnghĩa xã hội không tưởng.II. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MAC – LENIN VỀ VẬNĐỘNG2.1. Vận động là gì4Ăngghen viết:"Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất, tức được hiểulà một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vậtchất, thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũtrụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy". Theo quan điểm củatriết học macxit, vận động hiểu theo nghĩa chung nhất, là sự biến đổi nóichung.Vận động là một phạm trù của triết học Mac-Lenin dùng để chỉ vềmột phương thức tồn tại của vật chất (cùng với cặp phạm trù không gian vàthời gian), đó là sự thay đổi của tất cả mọi sự vật hiện tượng, mọi quá trìnhdiễn ra trong không gian, vũ trụ từ đơn giản đến phức tạp. Theo quan điểmcủa triết học Mác - Lê nin thì vận động không chỉ là sự thay đổi vị trí trongkhông gian (hình thức vận động thấp, giản đơn của vật chất) mà theo nghĩachung nhất, vận động là mọi sự biến đổi.2.2. Tính chất và phạm vi của vận độngVới tính chất là sự biến đổi nói chung, thì vận động "là thuộc tính cốhữu của vật chất" và "là phương thức tồn tại của vật chất”, có nghĩa là vậtchất tồn tại bằng vận động (là phương thức của vật chất). Trong vận động vàthông qua vận động mà các dạng vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình, khicon người nhận thức được những hình thức vận động của vật chất, qua đónhận thức được bản thân vật chất. Vận động là sự tự thân vận động của vậtchất, được tạo nên từ sự tác động lẫn nhau của chính các thành tố nội tạitrong cấu trúc vật chất (là thuộc tính cố hữu của vật chất).Quan niệm về giới tự nhiên đã được hoàn thành trên những nét cơbản: Tất cả những gì cố định đều biến thành mây khói, và tất cả những gìngười ta cho là tồn tại vĩnh cữu thì nay đã trở thành nhất thời, và người ta đã5chứng minh rằng toàn bộ giới tự nhiên đều vận động theo một vòng tuầnhoàn vĩnh cữu.2.3. Các hình thức vận động- 5 hình thức vận động cơ bản:+ Vận động cơ học (sự di chuyển vị trí của các vật thể trong khônggian).+ Vận động vật lý (vận động của các phân tử, hạt cơ bản, điện tử, cácquá trình nhiệt, điện, quang v.v…).+ Vận động hoá học (vận động của các nguyên tử, các quá trình phângiải và hoá hợp các chất).+ Vận động sinh học (quá trình trao đổi chất giữa cơ thể sống và mộitrường).+ Vận động xã hội (sự thay đổi các quá trình xã hội, thay đổi các hìnhthái kinh tế-xã hội).- Nguyên tắc quan hệ giữa 5 hình thức vận động trên:+ Các hình thức vận động trên khác nhau về chất.+ Hình thức vận động sau bao hàm các hình thức vận động trước, màkhông có chiều ngược lại, nên không được phạm sai lầm quy giản các hìnhthức vận động.+ Mỗi sự vật có thể bao chứa nhiều hình thức vận động, song bao giờcũng chỉ đặc trưng bằng một hình thức vận cơ bản. (vận động sinh học làhình thức đặc trưng của sinh vật. Vận động xã hội là hình thức đặc trưng củacon người). Phê phán thuyết Darwin xã hội (Social Darwinism)."Nói chính xác hơn thì vận động là thuộc tính bất biến của vật chất.Tức là vật chất luôn có sự chuyển động và biến đổi không ngừng không phụthuộc vào ngoại cảnh. Một cục đá trông thì tưởng đứng yên nhưng nó đang6""tham gia"" vào rất nhiều chuyển động. Hòn đá tưởng như đứng yên đóđang quay cùng trái đất quanh mặt trời,; nó cũng quay xung quanh trục củatrái đất vì nó nằm trên bề mặt trái đất; trong nội tại của hòn đá là sự vậnđộng liên tục của các hạt tạo nên nó như electron, poisitron, Và còn biếtbao nhiêu chuyển động khác mà hòn đá có thể liên quan mà chúng ta chưađược biết đến bằng kiến thức khoa học. Mặt khác, hòn đá cũng sẽ thay đổitheo thời gian dưới các tác nhân bên ngoài nữa, ví dụ như bị phong hóa, bịbào mòn bởi nước, bị bién đổi thành phần bề mặt bởi tác dụng lâu dài vớiCO2, H2O và nhiều chất khác có trong tự nhiên Nhưng dù sao cũng nên thấy là: nói vận động là một thuộc tính kháchquan, tự nhiên của vật chất khác xa so với nói vận động là phương thức tồntại của vật chất."Các hình thức vận động cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức vậnđộng thấp, bao hàm trong nó tất cả các hình thức vận động thấp hơn. Nhưngcác hình thức vận động thấp không có khả năng bao hàm các hình thức vậnđộng ở trình độ cao hơn. Ví dụ: Trong vận động vật lý thì bao gồm vận độngcơ học, trong vận động hóa học vì bao gồm vận động vật lý và trong vậnđộng sinh học bao gồm vận động hóa học và vận động xã hội bao gồm vậnđộng sinh học cũng như tất cả các vật động nêu trên. Tuy nhiên vận động cơhọc không thể bao gồm vận động xã hội.Các hình thức vận động nói trên khác nhau về chất. Từ vận động cơhọc đến vận động xã hội là sự khác nhau về trình độ của sự vận động, nhữngtrình độ này tương ứng với trình độ của các kết cấu vật chất. và trong sự tồntại của mình, mỗi sự vật có thể gắn liền với nhiều hình thức vận động khácnhau. Dù vậy, bản thân sự tồn tại của sự vật đó thường đặc trưng bằng mộthình thức vận động cơ bản.7Chính bằng sự phân loại các hình thức vận động cơ bản, Engels đãgóp phần đặt cơ sở cho sự phân loại các khoa học tương ứng với đối tượngnghiên cứu của chúng và chỉ ra cơ sở của khuynh hướng phân ngành và hợpngành của các khoa học.2.4. Vận động là phương thức tồn tại của vật chấtNghĩa là vật chất tồn tại bằng cách vận động, thông qua vận động màbiểu hiện sự tồn tại của mình. Không thể có vật chất mà không có vận độngvà ngược lại.Theo quan điểm duy vật biện chứng, vận động của vật chất là tự thânvận động; bởi vì tất cả các dạng vật chất đều là một kết cấu vật chất bao gồmcác yếu tố, các mặt, các quá trình liên hệ, tác động qua lại với nhau. Chínhsự tác động đó đã dẫn đến sự biến đổi nói chung, tức là vận động. Quanđiểm này đối lập với quan điểm duy tâm, siêu hình về vận động đi tìm nguồngốc của vận động ở thần linh hoặc ở chủ thể nhận thức.Vận động là hình thức tồn tại của vật chất nên các dạng vật chất đượcnhận thức thông qua sự vận động của chúng. Vận động là một thuộc tính cốhữu của vật chất nên nó không do ai sáng tạo ra và cũng không thể tiêu diệtđược. Nguyên lý này được chứng minh bằng định luật bảo toàn và chuyểnhoá năng lượng.III. VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MAC – LENIN VỀ VẬN ĐỘNG VÀO QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA BẢN THÂNSự vận động vật chất theo nhiều nguyên lý và quy luật. Nhưng cảnhbáo ! Nếu rút ra bài học nghiên cứu nầy, áp dụng vào xã hội, vào con ngườithì nên áp dụng đúng, kết quả sẽ tốt đẹp. Áp dụng sai, gây biết bao tổn hại !8Chẳng hạng nguyên lý phân đôi để phát triển : Có âm dương, có cha mẹ mớicó đứa con . Đứa con là kết tinh, kế thừa, của cha và mẹ. Điện có điện âmdương, cần có trọng tài thứ ba, vô tính, hay lưỡng tính làm nên phát triễn,âm thanh, ánh sáng khuếch đại giống như khuếch trương làm ăn cũngvậy ! Quan điểm là điểm đứng để quan sát. Vậy cần phải đứng trên bốnphương tám hướng, phương thượng, phương hạ vv mà quan sát. Đừng đứngmột chỗ, một khía cạnh, một giai cấp mà binh vực, bờ mé. sai lệch sự cânbằng của cán cân công lý nhớ đó !9KẾT LUẬNVận động là hình thức tồn tại của vật chất nên các dạng vật chất đượcnhận thức thông qua sự vận động của chúng. Vận động là một thuộc tính cốhữu của vật chất nên nó không do ai sáng tạo ra và cũng không thể tiêu diệtđược. Nguyên lý này được chứng minh bằng định luật bảo toàn và chuyểnhoá năng lượng. Qua bài tiểu luận này chúng ta đã hiểu thêm về sự vận động của vậtchất trên thế giới theo quan điểm của Mác – Lenin và vận dụng quan điểmnày vào xây dựng đời sống sinh viên hiện nay.10MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU 1NỘI DUNG 2I. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MAC – LENIN 21.1. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác 21.2. Nguồn gốc lí luận và tiền đề khoa học tự nhiên 4II. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MAC – LENIN VỀ VẬNĐỘNG 42.1. Vận động là gì 42.2. Tính chất và phạm vi của vận động 52.3. Các hình thức vận động 62.4. Vận động là phương thức tồn tại của vật chất 8III. VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MAC – LENIN VỀ VẬN ĐỘNG VÀO QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA BẢN THÂN 8KẾT LUẬN 101112